Đăng Nhập

Vui lòng khai báo chính xác tên truy cập và mật khẩu!

Quên mật khẩu?

Đăng Ký

Bạn phải điền đầy đủ thông tin đăng ký!

  

    [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt

      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #1

       Sun Jan 31, 2016 12:21 pm

      Câu 1: Cho hỗn hợp gồm m gam bột [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Gif và 27,84 gam [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Gif vào dung dịch [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Gif loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxi hóa hết [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Gif trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Gif 0,5M. Giá trị của m là:
      A. 3,36 gam.                  
      B. 5,12 gam.                  
      C. 2,56 gam.                  
      D. 3,20gam.
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #2

       Sun Jan 31, 2016 12:25 pm

      [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Latex

      [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Latex
      [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Latex
      Đáp án A
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #3

       Sun Jan 31, 2016 12:26 pm

      Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4  và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
      A. 3,36 lít.                      
      B. 4,48 lít.                      
      C. 6,72 lít.                      
      D. 5,60 lít.
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #4

       Sun Jan 31, 2016 12:31 pm

      Câu 3: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
      A. 32,50.                        
      B. 48,75.                        
      C. 29,25.                        
      D. 20,80.


      Câu 4: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
      A. 4,48                           
      B. 3,584                         
      C. 3,36                           
      D. 6,72


      Câu 5: Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 trong đó lưu huỳnh chiếm 25% về khối lượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
      A. 149,5.                        
      B. 116,5.                        
      C. 50,0.                          
      D. 233,0.


      Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit sắt trong dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được 80 gam muối Fe2(SO4)3 và 2,24 lít SO2 (đktc). Vậy số mol H2SO4 đã tham gia pư là:
      A. 0,9 mol                      
      B. 0,7 mol                      
      C. 0,5 mol                      
      D. 0,8 mol


      Câu 7: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 0,03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam một chất rắn. Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là
      A. Fe3O4 và 2,76 gam.   
      B. Fe3O4 và 6,96 gam.   
      C. FeO và 7,20 gam.      
      D. Fe2O3 và 8,00 gam.


      Câu 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
      A. 16,80.                        
      B. 24,64.                        
      C. 38,08.                        
      D. 11,20.


      Câu 9: Hòa tan hết 4,4 gam hỗn hợp X gồm kim loại M, Fe3O4 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1:1 bằng dung dịch HCl chỉ thu được dung dịch Y mà trong đó chỉ chứa 2 muối clorua có khối lượng 8,25 gam. Vậy M là
      A. Cu.                            
      B. Mg.                            
      C. Fe.                             
      D. Al.


      Câu 10: Thép không gỉ có thành phần khối lượng 74% Fe, 18% Cr, 8% Ni được dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp. Khối lượng quặng pirit chứa 60% FeS2 dùng sản xuất gang để từ đó điều chế 1,12 tấn thép không gỉ trên là bao nhiêu? (biết hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80%, các kim loại cần thiết khác có sẵn).
      A. 1,776 tấn.                  
      B. 3,700 tấn.                 
      C. 1,332 tấn.                  
      D. 2,368 tấn.
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #5

       Sun Jan 31, 2016 12:40 pm

      Giải bài 2:
      ta sẽ quy đổi về Fe,Fe2O3 cho dễ 
      gọi x là mol fe,y là mol fe2o3
      -> ta có phương trình 56x+160y=19,2
      nOH-=0,9mol
      ta có nFe3+=x/2+y mol
      khi cho NaOH và thì ta có do H+ đag còn dư=1,8-6x-6y mol=> H+ + OH-  => h2o
      => nOh còn lại =6x+6y-0,9
      Fe(3+) + 3OH- ------> Fe(OH)3
      0,2          0,6            0,2
      => x+2y=0,2 hoặc 6x+6y--,9=0,6 kết hợp 1 trog 2 TH này giải ta loại bớt đi 1cái và giải ra x=0,2 và y=0,05
      =>4 H+ +so4(2-)  +2e-> so2+2h2o
                                 0,2.3-->0,3
      => V=6,72l câu C


      Được sửa bởi Admin ngày Sun Jan 31, 2016 12:44 pm; sửa lần 1.
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #6

       Sun Jan 31, 2016 12:42 pm

      Bài 3: 
      nFe2(SO4)3 = 0,12 mol 
      Fe2(SO4)3 + 3Zn ----> 3ZnSO4 + 2Fe 
      nếu Fe2(SO4)3 pư hết => m dd tăng = 0,12*3*65 - 0,12*2*56 = 9,96g > 9,6g 
      => Zn thiếu => có 2 pứ 
      (1) Fe2(SO4)3 + 3Zn ----> 3ZnSO4 + 2Fe 
      (2) Fe2(SO4)3 + Fe --> 3FeSO4 
      ta có thể vit lại thành 2 pt sau 
      Fe2(SO4)3 + 3Zn ----> 3ZnSO4 + 2Fe (3) 
      .......x/3...........x..................... 
      Fe2(SO4)3 +Zn -----> 2FeSO4 + ZnSO4 (4) 
      ........y..........y 
      => x/3 + y = 0,12 
      (x+y)*65 - 2x/3 * 56 = 9,6 
      => x = 0,02 mol 
      y = 0,3 mol 
      => nZn = 00,3+0,02 = 0,32mol 
      => m = 0,32*65 = 20,8g=> B
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #7

       Sun Jan 31, 2016 12:43 pm

      Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
      A. 360 ml                      B. 240 ml                         C. 400 ml                               D. 120 ml
       
       Hư ớ n g  dẫn : nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
       
       
      -  Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O Do                                → kim loại kết và H+ dư 0,12→ 0,16

      → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH(tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #8

       Sun Jan 31, 2016 12:44 pm

      Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là:
      A. 11,76 lít                            B. 9,072 lít                      C. 13,44 lít                            D. 15,12 lít
       
       Hư ớ n g  dẫn : nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH= 0,675 mol
       
       
      8Al + 3NO3– + 5OH+ 18H2O → 8[Al(OH)4]+ 3NH3 (1)   Do                                    → NO3– hết Bđ: 0,9           0,225                                                           0,675
      Pư: 0,6  0,225   →                0,375 0,225
       
      Dư: 0,3            0               0,3
       
       
      Al + OH(dư) + H2O → AlO2– +         H2  (2) 0,3                             0,3         0,45

      Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lít → đáp án D
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #9

       Sun Jan 31, 2016 12:46 pm

      Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản
      ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z
      (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã
      phản ứng lần lượt là:
      A. 205,4 gam và 2,5 mol                                                B. 199,2 gam và 2,4 mol
      C. 205,4 gam và 2,4 mol                                              D. 199,2 gam và 2,5 mol
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #10

       Sun Jan 31, 2016 12:46 pm

      Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam. Giá trị của m là:
      A. 15,5 gam                         B. 16 gam                      C. 12,5 gam                         D. 18,5 gam
       
       Hư ớ n g  dẫn : Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol có trong m gam hỗn hợp
      Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1)
      Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2)


       
      Ni + Cu2+ Ni2+ + Cu (3)
      -  Từ (3) → (64 – 59).x = 0,5 → x = 0,1 mol (*)
      -  Từ (1) → nAg(1) = 0,2 mol → mAg(1) = 21,6 gam → mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4 gam → nAg(2) = 0,3 mol → y
      = 0,15 mol (**)

      -  Từ (*) ; (**) → m = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5 gam → đáp án A
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #11

       Sun Jan 31, 2016 12:58 pm

      Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
      A. 40,8 gam và Fe3O4                                                     B. 45,9 gam và Fe2O3
      C. 40,8 gam và Fe2O3                                                     D. 45,9 gam và Fe3O4
      Admin
      Admin

      Bài viết Bài viết : 537

      Points Points : 16828

      Uy tín   : Uy tín : : 122

      #12

       Sun Jan 31, 2016 1:04 pm

      Câu 11: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO3 loãng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Điều kiện để dung dịch X hòa tan được Cu là
      A. b > 4a.                       B. 3b > 8a.                     C. 3b [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Clip_image002 8a.                    D. b [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Clip_image002 4a.
      Câu 12: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là
      A. 1,3.                            B. 1,2.                            C. 1,1.                            D. 1,5.
      Câu 13: Khử 46,4 gam Fe3O4 bằng CO trong một thời gian thu được 43,52 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, dư thấy thoát ra V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
      A. 6,272.                        B. 2,240.                        C. 4,302.                        D. 1,792.
      Câu 14: Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3,84 gam kim loại không tan. Cho tiếp NaNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng sẽ thu được tối đa V lít khí NO ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
      A. 4,256.                        B. 0,896.                        C. 3,360.                        D. 4,480.
      Câu 15: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
      A. 0,6 mol                        B. 0,4 mol                         C. 0,7 mol                         D. 0,5 mol
      Câu 16: Cho 36,56 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 hoà tan vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng phản ứng hết thấy thoát ra 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ddktc) dung dịch X và 5,6 gam kim loại còn dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch X là:
      A. 3,2 M và 48,6 gam    B. 2,6 M và 48,6 gam    C. 1,92 M và 81 gam     D. 3,2 M và 37,8 gam
      Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S vào dung dịch HNO3 1 M vừa đủ, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch chứa 2 muối sunfat và 0,1 mol khí NO duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
      A. 100 ml                       B. 200 ml                       C. 300 ml                       D. 400 ml
      Câu 18: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martin là:  Fe2O3   +   3C    [HÓA HỌC] Bài tập Hóa học về Sắt và Hợp Chất của Sắt Clip_image004  2Fe   +   3CO↑. Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1%C, là:
      A. 1,50 tấn                     B. 1,82 tấn                     C. 2,93 tấn                     D. 2,15 tấn
      Câu 19: Trộn 6,72 gam Fe với 3,52 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl giải phóng hỗn hợp khí X còn lại phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lit oxi. Giá trị của V là:
      A. 3,008 lit                     B. 4,48 lit                       C. 3,808 lit                     D. 5,152 lit.
      Câu 20: Cho dung dịch FeCl2 nồng độ 10% phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 20%. Đun nóng trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể).
      A. 6,31%                        B. 8,12%                        C. 7,49%                        D. 7,45%
      Câu 21: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
      - Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
      - Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
      A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam                                  B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam
      C. 3,36 gam hoặc 4,71 gam                                  D. 17,4 gam hoặc 63,3 gam
      Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2  bằng một lượng O2  vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X
      vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 27,125 gam kết tủa.
      Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
      A. 16,5.                            B. 36,0.                            C. 18,0.                              D. 13,8.
      Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO2 . Giá trị của V là
      A. 8,96.                          B. 13,44.                        C. 6,72.                          D. 5,6.
      Câu 24: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
      A. 0,94 mol.                   B. 0,64 mol.                   C. 0,86 mol.                   D. 0,78 mol.
      Câu 25: Hòa tan 14g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa:
      A. 45,92                         B. 12,96                         C. 58,88                         D. 47,4
      Câu 26: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là :
      A. 14,6 g                        B. 8,4 g                          C. 10,2 g                        D. 9,2 g
      Câu 27: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là:
      A. 12,18%                      B. 60,9%                        C. 24,26%                      D. 36,54%
      Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (có tỉ khối so với hiđro bằng 19) thoát ra và còn lại 6 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y, lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 80 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
      A. 38,72%                      B. 61,28%                      C. 59,49%                      D. 40,51%
      Câu 29: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 làm hai phần bằng nhau. Phần một, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 24,15 gam chất tan, đồng thời thấy thoát ra V lít H2. Hoà tan phần hai bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 39,93 gam muối và 1,5V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và V lần lượt là
      A. 25,2 gam và 1,008 lít                                       B. 24,24 gam và 0,672 lít
      C. 24,24 gam và 1,008 lít                                     D. 25,2 gam và 0,672 lít
      Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
      A. 30 gam                        B. 27 gam                        C. 24 gam                        D. 36 gam
      Câu 31. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe trong 200,0 gam dung dịch HNO3  nồng độ 63%, đun nóng thu được khí NO2\(sản phẩm khử duy nhất). Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ % của HNO3  là 36,92%. Thể tích khí NO2  (đo ở 270C và1,12 atm) thoát ra là:
      A. 9,92 lít.                          B. 9,15 lít.                            C. 9,89 lít.                            D. 9,74 lít.
      Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4  và Fe2O3  trong 400 ml dung dịch HNO3  3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
      A. 3,36 lít.                                  B. 5,04 lít.                            C. 5,60 lít.                            D. 4,48 lít.
      Câu 33:: Nhiệt phân hoàn toàn 0,20 mol Fe(OH)2 trong bình kín chứa 0,04 mol O2 thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất), thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là:
      A. 0,64 mol                    B. 0,68 mol                    C. 0,70 mol                    D. 0,60 mol
      Câu 34: Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hợp gồm một oxit đồng và một oxit sắt thu được 14,8 gam hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Vậy công thức của các oxit là:
      A. CuO và Fe3O4           B. CuO và Fe2O3           C. CuO và FeO              D. Cu2O và Fe3O4
      Câu 35: Một hỗn hợp A (gồm 0,1 mol Cu; 0,1 mol Ag; và 0,1 mol Fe2O3) đem hòa tan vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn trong dung dịch X và khối lượng chất rắn Y lần lượt là:
      A. 32,5 gam và 17,2 gam                                     B. 38, 9 gam và 10,8 gam
      C. 38,9 gam và 14,35 gam                                   D. 32,5 gam và 10,8 gam
      Câu 36: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là
               A. 2,688.                           B. 2,24.                          C. 4,48.                             D. 5,6.
      Câu 37: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
               A. 16,24 gam.                   B. 11,2 gam.                   C. 16,8 gam.                     D. 9,6 gam.
      Câu 38: Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO3 và FexOy ) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là :
               A. FeO và 200                  B. Fe3O4 và 250             C. FeO và 250                  D. Fe3O4 và 360
      Câu 39: Cho 3,78g Fe tác dụng với oxi thu được 4,26g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết A trong 500ml dd HNO3 x M thu được 0,84 lit NO (đkc) và dd không có NH4NO3. Tính giá trị x?
           A. 0,12M                        B. 0,42M                        C. 0,21M                        D. 0,3M
      Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688lít H2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn m gam  hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất)
               A. 0,88 lít.                        B. 0,72 lít.                       C. 0,8 lít.                         D. 0,48 lít.
      Câu 41: Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra 15,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
             A. 46,4.                              B. 34,8.                             C. 23,2.                              D. 58,0.
      Câu 42:Hòa tan m gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vừa hết trong dung dịch chứa 0,07 mol H2SO4 ở điều kiện thích hợp thu được 224ml SO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X được khối lượng muối sunfat khan là
      A.8 gam                             B.12gam                           C.16 gam                                D.4 gam 
      Câu 43:  Thể tích H2SO4 1M (đặc, nóng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một  hỗn hợp gồm 0,1 mol  Fe và 0,1 mol Cu là ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là SO2 )
           A. 0,8 lít                                B. 0,6 lít                                 C. 0,4 lít                               D. 0,65 lít
      Câu 44: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:
           A. FeO                                  B. Fe3O4                               C. Fe2O3                           D. FeO hoặc Fe3O4
      Câu 45: Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc) còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là:
      A. 2,56 gam                              B. 1,92 gam                    C. 7,04 gam                                D. 3,2 gam
      Câu 46: Cho m gam Fe tác dụng hết với dd chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau pư hoàn toàn thu được khí H2, m gam Cu và dd chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
      A. y = 7z.                       B. y = 5z.                       C. y = z.                         D. y = 3z.
      Câu 47: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit sắt trong dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được 80 gam muối Fe2(SO4)3 và 2,24 lít SO2 (đktc). Vậy số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là:
      A. 0,9 mol                      B. 0,7 mol                      C. 0,5 mol                      D. 0,8 mol
      Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 300 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là
      A. 0,5 lít.                         B. 0,4 lít.                          C. 0,9 lít.                         D. 0,8 lít.
      Câu 49: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dd HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí V lít NO2 thoát ra(ĐKTC). Trị số của V là:
      A. 2,24 lít                       B. 8,96 lít                       C. 17,92 lít                     D. 20,16 lít
      Câu 50: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3  và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dd HNO3 đặc, nóng  thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là
      A. 24                              B. 10.8                           C. 12                              D. 16
      Câu 51: Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và dd có chứa 72 gam muối sunfat. Xác định m?
           A. 25,6                         B. 28,8                             C. 27,2                          D. 26,4
      Câu 52: Hoà tan hoàn toàn 49,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 8,96lít khí SO2 ở đktc. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
      A. 175g                          B. 140g                          C. 70g                            D. 280g
      #13