Đăng Nhập

Vui lòng khai báo chính xác tên truy cập và mật khẩu!

Quên mật khẩu?

Đăng Ký

Bạn phải điền đầy đủ thông tin đăng ký!

  

    KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý

      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #1

       Tue Feb 02, 2016 9:19 am

      Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý
      Câu 1 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:
      A. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III                               B. Nhóm I ( trừ hidro )
      C. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II                                   D. Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV.
      Câu 2 Cation M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố:
      A. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm IIIB. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I        C. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III         D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.
      Câu 3 Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg2+ là:
      A. 1s22s22p63s1.               B. 1s22s22p6.               C. 1s22s22p63s23p2.    D. 1s22s22p63s2
      Câu 4 Cho Fe (Z=26). Cấu hình electron của nguyên tử Fe là:
      A. 1s22s22p63s23p63d8.   B. 1s22s22p63s23p64s23d6.   C. 1s22s22p53s3.         D. 1s22s22p63s23p63d64s2
      Câu 5: Cation M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố:
      A. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I           B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III         C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III              D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.
      Câu 6: Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là:
      A. 1s22s22p63s33p5.         B. 1s22s22p63s1.          C. 1s22s32p6.                D. 1s22s22p53s3.
      Câu 7  Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
      A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d6.                   C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. Kết quả khác.
      Câu 8: Chọn câu trả lời sai:
      A. Trong tự nhiên số lượng kim loại nhiều hơn phi kim.
      B. Trong 1 chu kỳ bán kính nguyên tử của kim loại nhỏ hơn của phi kim.
      C. Trong 1 chu kỳ, độ âm điện của kim loại nhỏ hơn của phi kim.
      D. Trong 1 PNC tính kim loại tăng dần từ trên xuống dưới.
      Câu 9 Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
      A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.                 B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
      C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.       D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
      Câu 10 Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
      A. Các electron tự do.          B. Khối lượng nguyên tử.   C. Các ion dương kim loại.  D. Mạng tinh thể kim loại.
      Câu 11 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
      A. Trong kim loại có các electron tự do.             B. Có nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại.
      C. Các kim loại đều là chất rắn.                          D. Trong kim loại có các electron hoá trị.
      Câu 12 Kim loại dẫn điện tốt nhất là:       A. Bạc B. Vàng         C. Đồng         D. Chì
      Câu 13 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thou tự:
      A. Al < Ag < Cu                                 B. Cu < Al < Ag        C. Al < Cu < Ag                    D. Tất cả đều sai.
      Câu 14 Hợp kim là:
      A. Chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với nhau.
      B. Là chất rắn thu được khi trộn lẫn kim loại với phi kim.            C. Tất cả đều sai.
      D. Là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp các k.loại khác nhau hoặc hhợp k.loại với phi kim.
      Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng:
      A. Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau.
      B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tạo nên hợp kim
      C. Tinh thể xêmentit Fe3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn.
      D. Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim.
      Câu 16 Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau được quyết định đặc điểm nào sau đây:
      A. Có tỉ khối khác nhau.                                       B. Mật độ electron tự do khác nhau.
      C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.       D. Mật độ các ion dương khác nhau.
      Câu 17 Hai kim loại Al, Cu là những kim loại khác nhau, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do yếu tố nào sau đây:
      A. Mật độ e tự do khác nhau.                               B. Mật độ ion dương khác nhau.
      C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.       D. Tỉ khối khác nhau.
      Câu 18 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất:                        A. Fe               B. Ag              C. Al.              D. Au.
      Câu 19 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?      A. Sn              B. Hg              C. Pb           D. Al
      Câu 20 Kim loại nào sau đây dẫn điện kém nhất:        A. Ag              B. Au.             C. Al.              D. Fe
      Câu 21 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
      A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.
      B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.
      C. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.
      D. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
      Câu 22 Liên kết trong hợp kim là liên kết:
      A. kim loại và cộng hoá trị              B. ion.                        C. cộng hoá trị.                                 D. kim loại.
      Câu 23 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
      A. Ion.                         B. Cộng hoá trị.                                            C. Kim loại và cộng hoá trị.            D. Kim loại.
      Câu 24 ý nào không đúng không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:
      A. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.
      B. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.           C. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.
      D. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
      Câu 25 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
      A. Liên kết kim loại khác với liên kết ion.          B. Liên kết kim loại giống với liên kết ion.
      C. Liên kết kim loại khác với liên kết phối trí.    D. Liên kết kim loại khác với liên kết CHT.
       
      Dang bai tap lien quan den tinh chat hoa hoc- day dien hoa
      Câu 26 Nhóm kim loại không tan  trong cả axit HNO nóng và axit H2SO nóng là:
      A. Ag, Pt                            B. Pt, Au                       C. Cu, Pb                      D. Ag, Pt, Au
      Câu 27 Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội?
      A. Mg, Fe                           B. Al, Ca.                      C. Al, Fe.                       D. Zn, Al
      Câu 28 Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
      A. Cu + (dd) HNO3           B. Cu + (dd) Fe2(SO4)3                                      C. Cu + (dd) HCl     D. Fe + (dd) CuSO4
      Câu 29 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) :
      A. S                                    B. Dung dịch HNO3   C. O2                              D. Cl2
      Câu 30 Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm, sắt để đựng axit:
      A. HCl, dd H2SO4 loãng. B. HNO3 đặc, nguội ,H2SO4 đặc, nguội.        C. H2SO4 đặc, nóng, dd HNO3 loãng.                                D. HNO3 loãng, ddHCl
      Câu 31 Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
      A. Cu, Al, Fe                     B. Cu, Ag, Fe               C. CuO, Al, Fe             D. Al, Fe, Ag
      Câu 32 Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nóng?
      A. Fe, Al, Na.                    B. Tất cả đều được.   C. K, Ca, Mg.                D. Mg, Zn, Al.
      Câu 33 Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong dung dịch có dư
      A. HCl                        B NaOH                     C. AgNO3                               D. NH3
      Câu 34 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:
      A. AgNO3                          B. NaOH                       C. H2SO4                      D. HCl
      Câu35 Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch:
      A. AgNO3.                         B. HCl                           C. H2SO4 loãng.          D. Pb(NO3)2.
      Câu 23: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
      A. Bột Mg dư, lọc.            B. Bột Cu dư, lọc.       C. Bột Al dư, lọc.         D. Bột Fe dư, lọc.
      Câu 36 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
      A. Bột Mg dư, lọc.            B. Bột Cu dư, lọc.       C. Bột Al dư, lọc.         D. Bột Fe dư, lọc.
      Câu 37 Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
      A. X giảm, Y tăng, Z không đổi.                           B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
      C. X giảm, Y giảm, Z không đổi.                          D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
      Câu 38 Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa là:
      A. Cu(OH)2                       B. CuCl                        C. Cu                             D. Tất cả đều đúng.
      Câu 39: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
      A. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
      B. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
      C. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.              D. Đều là chất khử.
      Câu 40 Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg2+?      A. Ag+.            B. Fe  C. Na+.           D. Ca2+.
      Câu 41 Cho x mol Fe vào dd chứa 3x mol HNO3 loãng thì tạo ra khi NO duy nhất và dd D. trong D có
      A. Fe3+, NO-3             B. Fe3+, NO-3; H+                   C. Fe3+, NO-3; Fe2+    D. H+   ; Fe3+, NO-3; Fe2+
      Câu 42 Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau:
                  X + 2YCl3® XCl2 + 2YCl2 và Y + XCl2®  YCl2 + X. phát biểu đúng là
      A. ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+                              B. kim loại X khử được ion Y2+
      C. kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y             D. ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+.
      Câu 43 Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+?                   A. Fe   B. Ag+.            C. Al3+.            D. Mg2+.
      Câu 44 Phương trình phản ứng hoá học sai là:
      A. Al + 3Ag+ →Al3+ + Ag.                                       B. Zn + Pb2+→Zn2+ + Pb.
      C. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe.                                   D. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+.
      Câu 45 Dung dịch Cu(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
      A. Bột Fe dư, lọc.             B. Bột Cu dư, lọc.       C. Bột Ag dư, lọc.        D. Bột Al dư, lọc.
      Câu 46 Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử  trước)
      A. Ag+, Pb2+,Cu2+             B. Cu2+,Ag+, Pb2+        C. Pb2+,Ag+, Cu2          D. Ag+, Cu2+, Pb2+
      Câu 47 Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
      A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.                                                   B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
      C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.               D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
      Câu 48 Thứ  tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng:
      A. Nguyên tử Mg có thể khử  ion kẽm trong dung dịch.           B. Nguyên tử Pb có thể khử  ion kẽm trong dung dịch.
      C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch.           D. Nguyên tử Fe có thể khử  ion kẽm trong dung dịch.
      Câu 49 Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và MgSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dd muối?            A. Cu                          B. Fe                          C. Al.                                      D. Tất cả đều sai.
      Câu 50 Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn:
                  Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:
      A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+.                 B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
      C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+.             D. Ag+ có tính khử yếu hơn Cu.
      Câu 51 Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự:
      Na+/Na<Al3+/Al< Fe2+/Fe< Ni2+/Ni< Cu2+/Cu< Fe3+/ Fe2+< Ag+/Ag< Au3+/Au. Trong các kim loại Na(1), Al(2), Fe(3), Ni(4), Cu(5), Ag(6), Au(7) thì kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:
      A. 3, 4, 5, 6, 7.                   B. 2, 3, 4, 5, 6.              C. 1, 2, 3, 4, 5.              D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
      Câu 52 Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO4?          A. Fe   B. Al   C. Ag       D. Zn.
      Câu 53 Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
      A. (1); (2); (4); (6).             B. (1); (3); (4); (6).        C. (2); (3); (6).               D. (2); (5); (6).
      Câu 54 Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe2+ thành Fe3+.     A. Mg  B. Ag+.            C. K+D. Cu2+.
      Câu 55 Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:
      A. Al, Fe, Ni, Cu.              B. Al, Ag, Ni, Cu.         C. Al, Fe, Ni, Ag.          D. Ag, Fe, Ni, Cu.
      Câu 56 Để tách lấy Ag  ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta dùng cách:
      A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.                B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl2.
      C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.                     D. Tất cả đều đúng.
      Câu 57 Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch CuSO4, AgNO3, CuCl2 và FeSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch muối?       A. Al.   B. Tất cả đều sai.     C. Fe  D. Cu
      Câu 58 Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?
      A. Mg2+.                             B. K+.                             C. Na+.                          D. H+.
      Câu 59 Khi nhúng lá kim loại Zn vào dung dịch muối Cu2+ thấy có lớp kim loại Cu phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá bạc kim loại vào dung dịch muối Cu2+ không thấy có hiện tượng gì. Điều đó chứng tỏ
      A. E0(Zn2+/Zn)  >   E0(Cu2+/Cu) > E0(Ag+/Ag).   B. E0(Zn2+/Zn)  > E0(Cu2+/Cu) > E0(Ag+/Ag).
      C. E0(Zn2+/Zn)  <  E0(Cu2+/Cu) < E0(Ag+/Ag).    D. E0(Zn2+/Zn)  <  E0(Cu2+/Cu) > E0(Ag+/Ag).
      Câu 60 Chất nào sau đây có thể oxi hoá Ni thành Ni2+:
      A. K+.                                  B. H2.                            C. Al3+.                          D. Cu2+.
      Câu 61 Sắt kim loại bị oxi hoá trong dung dịch bởi ion kim loại nào dưới đây?
      A. Fe3+.                              B. Al3+.                          C. Zn2+.                         D. Mg2+.
      Câu 62 Chất nào sau đây có thể khử Fe2+ thành Fe.
      A. Ag+.                               B. H+.                            C. Cu                             D. Na
      Câu 63 Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:
      A. (2) < (3) < (1).               B. (1) < (3) < (2).          C. (1) < (2) < (3).          D. (2) < (1) < (3).
      Câu 64 Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính õi hóa tăng dần theo chiều:
      A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+.                        B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+.
      C. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.                        D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+.
      Câu 65 Cho các chất: (1)Fe(NO3)2; (2)Cu(NO3)2; (3) Fe(NO3)3; (4)AgNO3; (5)Fe; . Những cặp chất tác dụng với nhau là

      A. 1,2; 2,4; 3,5; 4,5   B. 1,2; 2,3; 4,5                       C. 1,4; 2,5; 3,5; 4,5               D. 2,4; 3,4; 3,5; 4,5
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #2

       Tue Feb 02, 2016 9:20 am

      Dang bai tap: su an mon kim loai va dieu che kim loai
      Câu 66: Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì:
      A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ.                                            B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.
      C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương.                                           D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá.
      Câu 67: Chọn câu trả lời đúng nhất:
      A. An mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện.
      B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
      C. Tất cả đều đúng.
      D.Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dưới dạng h.học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại.
      Câu 68: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO2) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là:
      A. quá trình khử Cu.    B. quá trình khử ion H+.   C. quá trình oxi hoá ion H+.             D. quá trình khử Zn.
      Câu 69: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là:
      A. Cu                                 B. Mg                            C. Al                                                     D. Zn
      Câu 70: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?
      A. Sắt tây ( sắt tráng  thiếc).    B. Sắt nguyên chất.      C. Hợp kim gồm Al và Fe.   D. Tôn ( sắt tráng kẽm).
      Câu 71: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là:
      A. Magiê                            B. Chì                           C. Đồng                        D. Kẽm
      Câu 72: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau là:
      A. Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
      B. Giống kà cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới là quá trình oxi hoá khử.
      C. Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
      D. Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
      Câu 73: “ăn mòn kim loại “ là sự phá huỷ kim loại do :
      A. Tác động cơ học.                  B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
      C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
      D. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
      Câu 74: Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Cách làm nào sau đây thuộc về phương pháp này:
      A. Mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại.
      B. Toạ một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( như  oxit kim loại, photphat kim loại).
      C. Phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại.                  D. Tất cả đều thuộc phương pháp trên.
      Câu 75: Tính chất hoá học chung của ion kim loại Mn+ là:
      A. Tính oxi hoá.    B. Tính khử.      C. Tính hoạt động mạnh.              D. Tính khử và tính oxi hoá.
      Câu 76: M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn+ + ne →M biểu diễn:
      A. Nguyên tắc điều chế kim loại.                        B. Tính chất hoá học chung của kim loại.
      C. Sự khử của kim loại.                                        D. Sự oxi hoá ion kim loại.
      Câu 77: Muốn  điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2:
      A. Ca                                  B. Na                             C. Cu                             D. Fe
      Câu 78: Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách:
      A. cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2.
      B. cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO3)2.
      C. dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO3)2.                   D. Tất cả đều đúng.
      Câu 79: Chất nào sau đây có thể khử Ag+ thành Ag?
      A. Pt                                   B. K+.                             C. H2.                             D. Au
      Câu 80: phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:
      A. muối rắn.                      B. dung dịch muối.     C. hidroxit kim loại.     D. oxit kim loại.
      Câu 81: Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách:
      A. điện phân nóng chảy Fe2O3.   B. khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao.    C. nhiệt phân Fe2O3.    D. Tất cả đều đúng.
      Câu 82: Dãy các oxit kim loại bị khử bởi H2 khi nung nóng là:
      A. Al2O3, Fe2O3, ZnO      B. Cr2O3, BaO, CuO   C. Fe3O4, PbO, CuO.  D. CuO, MgO, FeO
      Câu 83: Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
      A. Al2O3, MgO, Fe, Cu.  B. Al, MgO, Fe, CuO.      C. Al, MgO, Fe, Cu.            D. Al2O3, MgO, FeO, Cu.
      Câu 84: Ion Na+ bị khử khi:
      A. Điện phân dd Na2SO4.   B. Điện phân dd NaCl        C. Điện phân dd NaOH                  D. Điện phân nóng chảy NaCl.
      Câu 85: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
      A. AgNO3 ( điện cực trơ)     B. NaCl                    C. CaCl2                       D. AlCl3
      Câu 86 kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng:
      A. Ca, Cu                          B. Al, Cu                       C. Mg, Fe                      D. Fe, Ni
      Câu 87: từ dung dịch AgNO3  điều chế Ag bằng cách:
      A. thêm kiềm vào dung dịch Ag2O rồi dùng khí H2 để khử AgO ở nhiệt độ cao.
      B. dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch.           C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.                        D. Tất cả đều đúng.
      Câu 88 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
      A. Dung dịch FeCl3.        B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2.   D. Dung dịch CuCl2.
      Câu 89: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử  ion kim loại khác trong hợp chất:
      A. hidroxit kim loại.          B. oxit kim loại.            C. dung dịch muối.     D. muối ở dạng khan.
      Câu 90: Cho các dung dịch: (1) HCl; (2) KNO3; (3) HCl + KNO3; (4) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch nào ?
      A. 1,2                          B. 2,3                          C. 3,4                                      D. 1,4
      Câu 91: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nuing nóng đựng hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z là
      A. Mg, Fe, Cu                        B. Mg, Al, Fe, Cu                  C. MgO, Fe, Cu                    D. MgO, Fe3O4, Cu
      Câu 92: Để thu lấp Ag tinh khiết từ hh X (gồm amom Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X vào dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dd Y, sau đó thêm vào Y (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toan)
      A. c mol bột Cu                                 B. c mol bột Al                                   C. 2c mol bột Cu                  D. 2c mol bột Al
      Câu 93: Khi điện phân dung dịch CuCl2( điện  cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi :
      A. tăng dần.                                                                                                    B. không thay đổi.
      C. Chưa khẳng định được vì chưa rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol.         D. giảm dần.
      Câu 94: Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về:
      A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá.           B. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử.
      C. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử.                 D. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá.
      Câu 95: Điện phân một dd gồm a mol CuSO4 và b mol H2SO­4­ với  điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ngừng điện phân. Dung dich sau điện phân có số mol  H2SO4 là;
      A. b mol                                  B. (a+b) mol                                       C. a mol                                 D. (b-a) mol
      Câu 96: Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( điện cực trơ , m/n xốp). Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là;
      A. 2b = a                                B. b < 2a                                            C. b  = 2a                               D. b > 2a
      Câu 97 Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n nh÷ng  cation sÏ di chuyÓn vÒ:     
      A. Cùc d­¬ng, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸       
      B. Cùc d­¬ng, ë ®©y x¶y ra sù khö      
      C. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸
                 D. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù khö
      Câu 98: Qu¸ tr×nh x¶y ra t¹i c¸c ®iÖn cùc khi ®iÖn ph©n dung dÞch AgNO3 lµ :   
      A. Cùc d­¬ng : Khö ion NO3-                  
      B. Cùc ©m : Oxi ho¸ ion NO3-     
      C. Cùc ©m : Khö ion Ag+                       
      D. Cùc d­¬ng : Khö  H2O
      Câu 99 Mét dung dÞch X chøa ®ång thêi NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thø tù c¸c kim lo¹i tho¸t ra ë catot khi ®iÖn ph©n dung dÞch trªn lµ:
      A.Ag, Fe,Cu, Zn, Na               
      B. Ag, Fe, Cu, Zn              
      C. Ag, Cu, Fe                    
      D.Ag,Cu, Fe, Zn, Na
      Câu 100 D·y gåm c¸c kim lo¹i ®­îc ®iÒu chÕ trong c«ng nghiÖp b»ng ph­¬ng ph¸p ®iÖn ph©n hîp chÊt nãng ch¶y cña chóng lµ.
      A. Na, Ca, Zn             
      B. Na, Cu, Al            
      C. Na, Ca, Al            
      D. Fe, Ca, Al
       
      Dạng2.1: kim loại phản ứng với dung dịch axit loại I, axit loại II
       
      Câu 1 Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
            A. 4,29 g                          B. 2,87 g                    C. 3,19 g                       D. 3,87 g
      Câu 2:Hoà tan 6,08(g) hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được  1,792(l) khí NO duy nhất (đktc) . Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
      A.  36,8  % và 63,2 %                       B. 38,6% và 61,4%  C.  37,8% và 62,2% D. 35,5% và  64,5%
      Câu 3 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi là m và n. Chia 0,8g hh X thành 2 phần bằng nhau:
      Phần 1: Tan hoàn toàn trong H2SO4, giải phóng được 224ml H2 (đktc).
      Phần 2: Bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra m gam hỗn hợp 2 oxit.
      1/ Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được ở phần 1 là:
      A. 1,76g                     B. 1,36g                     C. 0,88g                                 D. 1,28g        
      2/ Khối lượng m gam hỗn hợp oxit ở phần 2 là:
      A 0,56g                      B. 0,72g                     C. 7,2g                                               D. 0,96g
      Câu 4 Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.:  A.0,112 lítB.0,224 lítC.0,336 lít                                                                                                                     D.0,56 lít
      Câu 5 Cho 55,2g hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là:
            A. 98,8g                           B. 167,2g                   C. 136,8g                      D. 219,2g
      Câu 6 Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:
            A. 0,896 lít                       B. 1,344 lít                 C. 1,568 lít                    D. 2,016 lít
      Câu 7. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gam hỗn hợp X gồm Mg,Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
            A. 57ml                             B. 75ml                       C. 50ml                         D. 90ml
      Câu 8 Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
             A. 36,6g                                 B. 36,1g                            C. 31,6g                          D. Kết quả khác
      Câu 9 Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn là : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 12 gam. Cho B tác dụng với axit HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 ltí khí NO duy nhất ở đktc.T ính m?
      Câu 10 Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:
      A. 56g
      B. 11,2g
      C. 22,4g
      D. 25,3g
      Câu 11 Hòa tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 17. Xác định M?
      A. Fe             
      B. Zn                         
      C. Cu                              
      D. Kim loại khác
      Câu 12Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gồm Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng H2 thu được m gam Fe và 13,5 gam H2O . Nếu đem 45,6 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là :  
      A. 14,56 lít       
      B. 17,92 lít       
      C. 2,24 lít           
      D. 5,6 lít
      Câu 13 Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh B chứa 2 khí là N2 và NO có Phân tử khối trung bình là 29 . Tính tổng thể tích hh khí ở đktc thu được
        A. 11,2 lít             
      B. 12,8 lít                 
      C. 13,44lít                  
      D. 14,56lít
      Câu 14 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:                                  
      A. 4,48lit                                 B. 5,6lit                                               C. 3,36lit                                D. 2,24lit
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #3

       Tue Feb 02, 2016 9:20 am

      Dạng 2.2 : Thanh kim loại nhúng vào dung dịch muối
      Câu 15: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng ban đầu là a gam vào một dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ về Cd kim loại, thì khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Tính a
      A. 60 g                    
      B. 75g                          
      C. 80 g                               
      D. 100 g
      Câu 16 Nhúng thanh kim loại M có hóa trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol của CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp là như nhau.
      A. Fe                       
      B. Zn                           
      C. Mg                       
      D. Không có kim loại nào
      Câu 17 Nhúng một thanh kim loại kẽm có khối lượng ban đầu là 50 gam vào dd A có chứa đồng thời 4,56 gam FeSO4 và 12,48 gam CdSO4. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lấy thanh kẽm ra cân lại thì khối lượng là bao nhiêu?
        A. 49,55g                 
      B. 51,55g                   
      C. 52,55g                        
      D. 53,55g
      Câu 18 Nhúng một thanh Al nặng 50 g vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M . Sau một thời gian pư lấy thanh Al ra cân nặng 51,38g . Tính khối lượng Cu thoát ra và CM của muối nhôm có trong dung dịch ( coi V không đổi )
      A. 1,92 g và 0,05M          
      B. 2,16g và 0,025M       
      C. 1,92g và 0,025M       
      D. 2,16g và 0,05M
      Câu 19 Hoà tan 3,28g hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dd A. Nhúng vào dd 1 thanh Mg và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dd biến mất. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8g. Cô đặc dd đến khan thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
      A. 1,15g
      B. 1,43g
      C. 2,48g   
      D. Kết quả khác
      Câu 20 Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dd CuSO4 , khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh . Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam
          Xác định CM của dd CuSO4 trước phản ứng
      A. 0,05 M                
      B. 0,1 M                   
      C. 0,15M                              
      D. Kết quả khác
      Câu 21 Cho m gam bột đồng vào 100 ml dd Fe2(SO4)3 0,2 M. Khi phản ứng kết thúc thu được dd A và 1,92 gam chất rắn không tan . 
        a. Tính m ?  A. 2,4g                      
                 B. 2,8 g                    
      C. 3,2 g                                
      D. 3,6 g
        b. Cô cạn dung dịch A thì lượng muối khan thu được là :
            A. 8,46 g                  
      B. 9,28 g                  
      C. 10,78g                              
      D. 16 g
      Câu 22 Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính CM của dung dịch CuSO4 ban đầu?         
      A. 0,25 MB. 2 M C. 1 MD. 0,5 M
      Câu 23 Hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe . Cho X vào 200 ml dd AgNO3 1,75 M . Sau khi pư hoàn toàn thu được dd Y . Tính lượng chất rắn sau pư .
        A. 38g                     
      B. 40 g                       
      C. 42 g                                
      D. 44 g
      Câu 24 M là KL hoá trị 2, có 2 thanh KL M cùng khối lượng. Cho một thanh vào dd Cu(NO3)2 và một thanh vào dd Pb(NO3)2 . sau thời gian như nhau, khối lượng  thanh thứ nhất giảm 0,2 %, khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4 % so với ban đầu.  Xác định kim loại M
      A. Mg                           
      B. Zn                       
      C. Cd                           
      D. Kim loại khác
       
      Dạng 2.3: Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân
      Câu 25 Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3  rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đuợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là :
      A. 2,24 gam               B. 9,40 gam               C. 10,20 gam                        √D. 11,40 gam
      Câu 26 Thổi một luồng khí CO du qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 , FeO, Al2O3 nung nóng thu đuợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nuớc vôi trong du thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối luợng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là : AD17
      A. 7,4 gam                 √B. 4,9 gam               C. 9,8 gam                 D. 23 gam
      Câu 27 Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ luợng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 du, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối luợng sắt thu đuợc là  AD17
      A. 9,2 gam                 B. 6,4 gam                 C. 9,6 gam                 √D. 11,2 gam
      Câu 28 Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối luợng hỗn hợp kim loại thu đuợc là : AD17
      A. 12 gam                  B. 16 gam                  √C. 24 gam                D. 26 gam
      Câu 29 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhat có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:
                  A. 5,56g                     B. 6,64g                     √C. 7,2g                                 D. 8,8g
      Câu 30 Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:A. 4,5 gam              √B. 4,8 gam               C. 4,9 gam                 D. 5,2 gam
      Câu 31  §iÖn ph©n ®Õn hÕt 0,1 mol Cu (NO3)2 trong dung dÞch víi ®iÖn tùc tr¬, th× sau ®iÖn ph©n khèi l­îng dung dÞch ®· gi¶m bao nhiªu gam      
      A. 1,6g           
      B. 6,4g                     
      C. 8,0 gam    
            D. 18,8g
      Câu 32. TÝnh thÓ tÝch khÝ (®ktc) thu ®­îc khi ®iÖn ph©n hÕt 0,1 mol NaCl trong dung dÞch víi ®iÖn cùc tr¬, mµng ng¨n xèp. 
        A. 0,024 lit
      B. 1,120 lit                
      C. 2,240 lit
            D. 4,489 lit
      Câu 33: §iÖn ph©n 200 ml dung dÞch CuSO4 víi ®iÖn cùc tr¬ b»ng dßng ®iÖn mét chiÒu I = 9,65 A. Khi thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë c¶ hai ®Ön cùc ®Òu lµ 1,12 lÝt (®ktc) th× dõng ®iÖn ph©n. Khèi l­îng kim lo¹i sinh ra ë katèt vµ thêi gian ®iÖn ph©n lµ:    
      A. 3,2gam vµ1000 s
      B. 2,2 gam vµ 800 s          
      C. 6,4 gam vµ 3600 s                               
      D. 5,4 gam vµ 1800 s
      Câu 34. ĐiÖn ph©n 200ml ddCuSO4 0,5 M vµ FeSO4 0,5M trong 15 phót víi ®iÖn cùc tr¬ vµ dßng ®iÖn I= 5A sÏ thu ®­îc ë catot:    
      A. chØ cã ®ång
      B. Võa ®ång, võa s¾t 
      C. chØ cã s¾t
      D. võa ®ång võa s¾t víi l­îng mçi kim lo¹i lµ tèi ®a
      Câu 35: §iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 b»ng ®iÖn cùc tr¬ víi dßng ®iÖn cã c­êng ®é I = 0,5A trong thêi gian 1930 gi©y th× khèi l­îng ®ång vµ thÓ tÝch khÝ O2 sinh ra lµ
      A: 0, 64g vµ 0,112 lit        
      B: 0, 32g vµ 0, 056 lÝt       
      C: 0, 96g vµ 0, 168 lÝt        
      D: 1, 28g vµ 0, 224 lÝt
      Câu 36:  ThÓ tÝch khÝ hi®ro sinh ra khi ®iÖn ph©n dd chøa cïng mét l­îng NaCl cã mµng ng¨n (1) vµ kh«ng cã mµng ng¨n (2)
      A.  b»ng nhau.
      B. (2) gÊp ®«i (1).
      C. (1) gÊp ®«i (2).
      D. kh«ng x¸c ®Þnh.
      Câu 37:  Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n dung dÞch KCl, qu¸ tr×nh nµo sau ®©y x¶y ra ë cùc d­¬ng (anot) 
      A. ion Cl- bÞ oxi ho¸. 
      B. ion Cl- bÞ khö.
      C. ion K+  bÞ khö.    
      D. ion K+  bÞ oxi ho¸.
      Câu 38:  TiÕn hµnh ®iÖn ph©n hoµn toµn dung dÞch X chøa AgNO3 vµ Cu(NO3)2 thu ®­îc 56 gam hçn hîp kim lo¹i ë catot vµ 4,48 lÝt khÝ ë anot (®ktc). Sè mol AgNO3 vµ Cu(NO3)2 trong X lÇn l­ît lµ (cho Ag = 108, Cu = 64)
      A. 0,2 vµ 0,3
      B. 0,3 vµ 0,4
      C. 0,4 vµ 0,2
      D. 0,4 vµ 0,2
      Câu 39: §iÖn ph©n ®Õn hÕt 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dÞch víi ®iÖn cùc tr¬, th× sau ®iÖn ph©n khèi l­îng dung dÞch ®· gi¶m bao nhiªu gam ? ( cho Cu = 64; O = 16)        
      A. 1,6 gam
      B. 6,4 gam    
      C. 8,0 gam
      D. 18,8 gam
      Câu 40: §iÖn ph©n 300ml dung dÞch CuSO4 0,2M víi c­êng ®é dßng ®iÖn lµ 3,86A. Khèi l­îng kim lo¹i thu ®­îc ë catot sau khi ®iÖn ph©n 20 phót lµ (cho Cu = 64; S = 32; O = 16)
        A. 1,28 gam
      B.1,536 gam
      C. 1,92 gam
      D. 3,84 gam
      Câu 41:  §iÖn ph©n dung dÞch MSO4 khi ë anot thu ®­îc 0,672 lÝt khÝ (®ktc) th× thÊy khèi l­îng catot t¨ng 3,84 gam. Kim lo¹i M lµ (cho Cu = 64; Fe = 56; Ni = 59; Zn = 65)
        A. Cu
      B. Fe
      C. Ni
      D. Zn
      Câu 42:  §iÖn ph©n nãng ch¶y muèi clorua cña kim lo¹i M, ë anot thu ®­îc 1,568 lÝt khÝ (®ktc), khèi l­îng kim lo¹i thu ®­îc ë catot lµ 2,8 gam. Kim lo¹i M lµ
        A. Mg
      B. Na
      C. K
      D. Ca
      Câu 43: Hoµ tan 1,28 gam CuSO4 vµo n­íc råi ®em ®iÖn ph©n tíi hoµn toµn, sau mét thêi gian thu ®­îc 800 ml dung dÞch cã pH = 2. HiÖu suÊt ph¶n øng ®iÖn ph©n lµ
      A. 62,5%
      B. 50%
      C. 75%
      D. 80%
      Câu 44: Cã 200ml dung dÞch hçn hîp Cu(NO3)2 vµ AgNO3. §Ó ®iÖn ph©n hÕt ion kim lo¹i trong dung dÞch cÇn dïng dßng ®iÖn 0,402A, thêi gian 4 giê, trªn catot tho¸t ra 3,44 gam kim lo¹i. Nång ®é mol/lit cña Cu(NO3)2 vµ AgNO3 lµ   
        A. 0,1 vµ 0,2
      B. 0,01 vµ 0,1
      C. 0,1 vµ 0,01
      D. 0,1 vµ 0,1
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #4

       Tue Feb 02, 2016 9:24 am

      Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
      A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử                     B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.
      C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất                                D. Bán kính nguyên tử
      Câu 2. Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là
      A. Li                            B. Na                          C. K                            D. Cs.
      Câu 3. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?
                  A. Ag+                         B. Cu+                        C. Na+                        D. K+
      Câu 4 : Cho Na vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa X. X là
                  A. Cu.                         B. CuS.                                  C. CuO.                      D. Cu(OH)2.
      Câu 5. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?
      A. Quỳ tím                  B. Bột kẽm                 C. Na2CO3           D. Quỳ tím hoặc bột Zn hoặc Na2CO3
      Câu 6. Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng ?
                  A. Mg(NO3)2                          B. CaCO3                   C. CaSO4                   D. Mg(OH)2
      Câu 7. Một loại nước cứng khi được đun sôi  thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây ?
                  A. Ca(HCO3)2, MgCl2                                   B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2             
      C. Mg(HCO3)2, CaCl2                      D. MgCl2, CaSO4.
      Câu 8: Cho các chất: (1) NaCl; (2) Na2CO3; (3) BaCl2; (4) Ca(OH)2; (5) Na3PO4; (6) Na2SO4. Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
                  A. (1), (2), (3).                                    B. (2); (4).                   C. (2); (4); (6).                        D. (2); (4); (5).
      Câu 9. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy,
                  A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hoá                    B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử
                  C. ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hoá         D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử
      Câu 10. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
                  A. có kết tủa trắng                                        B. có bọt khí thoát ra
                  C. có kết tủa trắng và bọt khí                                 D. không có hiện tượng gì.
      Câu 11. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước
                  A. Dung dịch NaOH            B. Dung dịch K2SO4            C. Dung dịch Na2CO3         D. Dung dịch NaNO3
      Câu 12. Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?
                  A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn              B. Điện phân CaCl2 nóng chảy
                  C. Dùng  Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2                              D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.
      Câu 13. Cho Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là
                  A. 1 và 3                     B. 3 và 2                     C. 4 và 3                    D. 3 và 4.
      Câu 14. Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hoá học xảy ra khi pin hoạt động là
                  A. 2Al + 3Cu ® 2Al3+ + 3Cu2+                               B. 2Al3+ + 3Cu ® 2Al + 3Cu2+
                  C. 2Al + 3Cu2+ ® 2Al3+ + 3Cu                               D. 2Al3+ + 3Cu2+ ® 2Al + 3Cu
      Câu 15. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1 : 1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4] ? A. Al2(SO4)3              B. AlCl3                      C. Al(NO33                D. Al(OH)3
      Câu 16. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
                  A. AlCl3 và Al2(SO4)3           B. Al(NO3)3 và Al(OH)3        C. Al2(SO4)3 và Al2O3              D. Al(OH)3 và Al2O3
      Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
                  A. Nhôm là kim loại lưỡng tính                 B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
                  C. Al2O3 là oxit trung tính                           D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
      Câu 18. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ?       A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4
      Câu 19: Rubi (hồng ngọc), Saphia là những loại ngọc rất đẹp. Chúng là:
                  A. Tinh thể CuO có lẫn các oxit kim loại khác.   B. Tinh thể Cr2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
                  C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác.   D. Tinh thể Al2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
      Câu 20. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
      A. nhôm là kim loại kém hoạt động                                  B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
      C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ   D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
      Câu 21. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch
      A. K2SO4.                   B. KOH.                      C. KNO3.                    D. KCl.
      Câu 22. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
                  A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
      B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
                  C. Cho dư dung dịch NaOH  vào dung dịch AlCl3        D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
      Câu 23: Đem hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 hòa tan hoàn toàn trong nước, thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, thu được một kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch Z có chứa          A. Na2CO3.                B. NaHCO3.               C. NaOH.                   D. NaAlO2.
      Câu 24: Cho 2 thí nghiệm:
        - TN 1: cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.             - TN 2: cho dung dịch HCl loãng dư vào dd NaAlO2.
                  A. TN1 có kết tủa và TN2 không pứ.                    B. TN1 có kết tủa và TN2 có kết tủa tan dần.
                  C. cả 2 TN đều có kết tuarooif tan dần.   D. Cả hai đều tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
      Câu 25 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
      A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.         B. chỉ có kết tủa keo trắng.
      C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.            D. không có kết tủa, có khí bay lên.
      Câu 26 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
      A. 3.                            B. 5.                            C. 2.                            D. 4.
      Câu 27 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
      A. Na, Ca, Al.                        B. Na, Ca, Zn.                       C. Na, Cu, Al.                        D. Fe, Ca, Al.
      Câu 28 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
      A. 4.                            B. 1.                            C. 3.                            D. 2.
      Câu 29 (CĐ -2007 –KHỐI A) : Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
      A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.                  B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
      C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.                  D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
      Câu 30 (CĐ -2007 –KHỐI A) :Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
      A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
      B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
      C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.                     D. điện phân NaCl nóng chảy.
      Câu 31 (CĐ -2007 –KHỐI A) :Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí 
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #5

       Tue Feb 02, 2016 9:24 am

      Câu 31 (CĐ -2007 –KHỐI A) :Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
      A. NH3, SO2, CO, Cl2.          B. N2, NO2, CO2, CH4, H2C. NH3, O2, N2, CH4, H2.  D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
      Câu 32 (CĐ -2007 –KHỐI A) : Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) →  NaNO3. X và Y có thể là    
      A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3.                D. NaOH và Na2CO3.
      Câu 33 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI B) : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
      A. HNO3, NaCl, Na2SO4.                 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
      C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.                        D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
      Câu 34 (ĐH CĐ -2008 –KHỐI A) : Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
      A. 4.                            B. 5.                C. 7.                            D. 6.
      Câu 35 (CĐ -2009 –KHỐI B) : Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
      A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.      B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
      C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.     D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
      Câu 36 (CĐ -2009 –KHỐI B) :Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
      A. Mg, Al2O3, Al.       B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al.        D. Fe, Al2O3, Mg.
      Câu 37 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
      A. KMnO4, NaNO3.               B. Cu(NO3)2, NaNO3.  C. CaCO3, NaNO3.                       D. NaNO3, KNO3.
      Câu 38 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Thực hiện các thí nghiệm sau:
         (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
         (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.        (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
        (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.                     (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
      Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
      A. II, III và VI. B. I, II và III.    C. I, IV và V.  D. II, V và VI.
      Câu 39 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
      A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
      B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
      C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
      D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
      Câu 40 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và  chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là              A. Fe(OH)3.                B. K2CO3.                   C. Al(OH)3.                D. BaCO3.
      Câu 41 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
      A. Be, Mg, Ca.                       B. Li, Na, K.               C. Na, K, Mg.             D. Li, Na, Ca.
      Câu 42 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
      A. AlCl3.                     B. CuSO4.                  C. Ca(HCO3)2.                      D. Fe(NO3)3.
      Câu 43(CĐ-2010 –KHỐI A) :Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002CaCl2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004 Ca(NO3)2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image006 CaCO3
      Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
      A. HCl, HNO3, Na2CO3.                   C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
      B. Cl2, HNO3, CO2.                           D. Cl2, AgNO3, MgCO3
      Câu 44 (ĐH -2010 –KHỐI A) :Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
      A. 4.                            B. 5.                            C. 3.                            D. 6.
      Câu 45 (ĐH -2011 –KHỐI B) :Phát biểu nào sau đây là sai?
           A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
           B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
           C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
           D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
      Câu 46. Cho 9,6 gam một kim loaị thuộc PNC nhóm II và dung dịch HNO3 loãng dư, thấy không có khí thoát ra`. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc). M là: A. Ca                B. Be.                         C. Ba. D. Mg.
      Câu 47.  Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:A. Zn.        B. Mg.             C. Fe.             D. Pb.
      Câu 48.  A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là  A. Li và Na. B. Na và K.    C. K và Rb.    D. Rb và Cs.
      Câu 49. Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:                   A . Ca.                        B. Mg.             C. Ba.             D. Sr.
      Câu 50. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa
      đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là                         A. Ba .            B. Ca.             C. Sr.              D. Mg.
      Câu 51 (CĐ KHỐI B -2007) : Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
      A. Be và Mg.              B. Mg và Ca.             C. Sr và Ba.               D. Ca và Sr.
      Câu 52 (CĐ KHỐI A -2007) : Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dungdịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
      A. Cu.                         B. Zn.                         C. Fe.                         D. Mg.
      Câu 53 (CĐ KHỐI A -2009) :Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
      A. Fe.                          B. Cu.                         C. Mg.                         D. Zn.
      Câu 54 (CĐ KHỐI A -2009) :Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là  A. Mg.                                   B. Ca.                         C. Be.                              D. Cu
      Câu 55: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
      A. 150ml.                   B. 75ml.                     C. 60ml.                     D. 30ml.
      Câu 56:  Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết  trong nước tạo ra dung dịch  Y và 0,12 mol H2 .Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa dung dịch  Y là bao nhiêu ?
                A. 240ml                       B. 1,20 lít                   C. 120ml                    D. 60ml
      Câu 57:  Cho m gam hoãn hôïp Na, Ba vaøo nöôùc thu ñöôïc dung dich A vaø 6,72 lít khí ôû (ñktc). Theå tích dung dòch hoãn hôïp H2SO4 0,5M vaø HCl 1M ñeå trung hoaø vöøa ñuû dung dòch A laø:
      A. 0,3 lít.                     B. 0,2 lít.                     C. 0,4 lít.                     D. 0,1 lít.
      Câu 58 (CĐ KHỐI B -2007) : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
      A. 39,87%.                 B. 77,31%.                 C. 49,87%.                 D. 29,87%.
      Câu 59 (CĐ KHỐI A -2007) :Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m
      A. 1,59.                       B. 1,17.                       C. 1,71.                      D. 1,95.
      Câu 60 (ĐH KHỐI A -2008) : Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
      A. 10,8.                       B. 5,4.                         C. 7,8.                         D. 43,2.        
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #6

       Tue Feb 02, 2016 9:24 am

      Câu 61 (ĐH KHỐI A -2010) :  Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
      A. 13,70 gam.                        B. 12,78 gam.                        C. 18,46 gam.                       D. 14,62 gam.
      Câu 62. Thêm từ  từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được đktc bằng
      A. 0,448 lít.                B. 0,224 lít.                C. 0,336 lít                 D. 0,112 lít.
      Câu 63. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO đktc     . Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m
      A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3                 C. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3.
      B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3                 D. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3         
      Câu 64. Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2
      A. 0,73875 gam.       B. 1,4775 gam.         C. 1,97 gam.              D. 2,955 gam.
      Câu 65. Dung dịch X chứa 24,4 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3. Thêm dung dịch chứa 33,3 gam CaCl2 vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Số mol mỗi muối trong dung dịch X là
      A. 0,12 mol Na2CO3 và 0,08 mol K2CO3B. 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol K2CO3.
      C. 0,08 mol Na2CO3 và 0,12 mol K2CO3   D. 0,05 mol Na2CO3 và 0,15 mol K2CO3.
      Câu 66 : ( A—2007):Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
      A. 0,75M.                   B. 1M.                         C. 0,25M.                   D. 0,5M.
      Câu 67 (CĐ KHỐI A -2009) :Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
      A. 19,7.                       B. 39,4.                       C.   17,1.                    D.   15,5.
      Câu 68 (ĐH KHỐI A -2009) :  Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến  hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
      A. 4,48.                       B. 3,36.                       C. 2,24.                      D. 1,12.
      Câu 69 (ĐH KHỐI A -2010) :  Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2
      A. 0,020.                    B. 0,030.                    C. 0,015.                    D. 0,010.
      Câu70. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác cho 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa. Tính a, b
      A. a = 0,1 M; b = 0,01 M                               B. a = 0,1 M; b = 0,08 M.
      C. a = 0,08 M; b = 0,01 M                            D. a = 0,08 M; b = 0,02 M
      Câu 71 . Suïc V lít CO2 ôû (ñktc) vaøo 1 lít dung dòch hoãn hôïp NaOH 0,02M vaø Ba(OH)2 0,02M. Ñeán phaûn öùng hoaøn toaøn thu ñöôïc 1,97 gam keát tuûa vaø dung dòch A. Cho dung dòch NaOH vaøo dung dòch A thu ñöôïc keát tuûa. V laø:
      A. 0,896 lít.                B. 0,448 lít.                C. 0, 224 lít.               D. 1,12 lít.
      Câu 72. Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
      A. 42%.                      B. 56%.                      C. 28%.                      D. 50% .
      Câu 73. Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. trị số của m bằng
      A. 10 gam                  B. 8 gam                    C. 6 gam                    D. 12 gam
      Câu 74: Sục 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M . Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam ?
                A. 0,00g                        B. 3,00g                     C. 10,0g                     D. 5,00g
      Câu 75. Thổi V lít (đktc) khí CO2  vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 g kết t ủa . Giá trị của V là ?
                A. 44,8ml hay 89,6ml                                     B. 224ml                    C. 44,8 ml hay 224ml  D. 44,8ml
      Câu 76. Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho 1 lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là
      A. 19,7 gam               B. 88,65 gam            C. 118,2 gam            D. 147,75 gam
      Câu 77.  Cho 0,1 mol P2O5  vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất
      A. K3PO4 , K2HPO4 .  B. K2HPO4 , KH2PO4C. K3PO4 , KOH.    D. KH2PO4 và H3PO4
      Câu 78. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
      A. KH2PO4 và K2HPO4                                B.  K3PO4 và K2HPO4.
      C. KH2PO4 và H3PO4.                                  D.  KH2PO4 và K3PO4.
      Câu 79. Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là
      A. 37,21% Mg và 62,79% Al.                                  B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
      C. 45,24% Mg và 54,76% Al.                                  D. 54,76% Mg và 45,24% Al.
      Câu 80: Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 1 lit dung dịch A gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B (Không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C không có màu xanh của Cu2+ ) Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là:
      A. 23,6g và 32,53%                                      B. 24,8g và 31,18%
                 C. 25,7g và 33,14%                                      D. 24,6g và 32,18%
      Câu 81: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 , Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn
      hợp X là         A. 50,67%.                 B. 24,63%.                 C. 66,67%.                 D. 36,71%
      Câu 82: Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 nặng 28,5 gam hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 đktc. Nếu nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,5 gam rắn. Số mol Al2O3 và Al(OH)3 trong A lần lượt là:
      A. 0,1 và 0,1              B. 0,1 và 0,2              C. 0,2 và 0,1              D. 0,15 và 0,1.
      Câu 83. Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được y gam 3 oxit.
        a. Giá trị của x là    A. 6,955.        B. 6,905.        C. 5,890.        D. 5,760.
        b.Giá trị của y là     A. 2,185.        B. 3,225.        C. 4,213.        D. 3,33.
      Câu 84: Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2.                         B. 1,8.                         C. 2,4.             D. 2.
      Câu 85: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
                 A. 0,45.                         B. 0,35.                    C. 0,25.                      D. 0,05.
      Câu 86. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl-. Đun nóng nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào.  Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2  giảm bao nhiêu gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể
      A. 4,215 gam             B. 5,269 gam            C. 6,761 gam            D. 7,015 gam
      Câu 87. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc
                A. HCl, Na2CO3, Na2SO4                              B. Na2CO3 , Na3PO4
                C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4                             D. Ca(OH)2, Na2CO3
      Câu 88: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.
      A.1,6M                        B.1,0M                       C.0,8M                       D.2,0M
      Câu 89:  Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Giá trị lớn nhất của x là
      A.0,75M                     B. 0,625M                  C.0,25M                     D.0,45M
      Câu 90: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?
      A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít             C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #7

       Tue Feb 02, 2016 9:24 am

      Câu 91: Cho một lượng bột Al vào dung dịch CuSO4 dư, lấy chất rắn thu được cho tác dụng dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 2,24 lít NO đktc. Nếu đem lượng Al trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 sẽ thu được thể tích N2 đktc là                   A. 0,672 lít                 B. 0,896 lít                 C. 0,448 lít                 D. 0,336 lít.
       Câu 92: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8g kết tủa. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6g kết tủa. Giá trị m là           A. 9,1g                                    B. 8,4g                                   C. 5,8g                            D. 11,8g.
      Câu 93: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X ( Fe, Al) trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HCl có 5,6 lít H2 đktc. Nếu m gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 dư thu được 3,36 lít H2 đktc. Số mol Fe, Al lần lượt làA. 0,1; 0,15                     B. 0,1; 0,1                  C. 0,15; 0,15              D. 0,15; 0,1.
      Câu 94: Hòa tan hết m gam hỗn hợp B ( Mg, Al) trong dung dịch H2SO4 thấy sinh ra 2,24 lít H2 ở đktc. Mặt khác đem 2m gam B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc thoát ra. Giá trị m là:
      A. 0,195g                   B. 1,95g                     C. 3,9g                                   D. 0,39g.
      Câu 95: Hoà tan hoàn toàn 21,6g Al trong dung dịch A gồm NaNO3 và NaOH dư ,hiệu suất phản ứng là 80%.Thể tích NH3 giải phóng là: A. 2,24 lit                    B. 4,48 lit                   C. 1,12 lit                   D. 5,376 lit
      Câu 96: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn . Giá trị của m là:
      A. 0,24g                     B. 0,48g                     C. 0,81g                     D. 0,96g
      Câu 97: Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là:
      A. 0,8 lit                      B. 1,1 lit                      C. 1,2 lit                      D. 1,5 lit
      Câu 98: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?
      A.0,06 lít                     B. 0,18 lít                   C. 0,12 lít                   D. 0,08 lít
      Câu 99: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.
      A. 0,75M                    B. 1M                          C.0,5M                       D.0,8M
      Câu 100: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?A. 2M                 B. 1,5M hay 3M        C. 1M hay 1,5M        D. 1,5M hay 7,5M
      Câu 101: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,025                B. 0,05                       C. 0,1                          D. 0,125
      Câu 102: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a?   A. 0,2M hoặc 0,2M        B. 0,4M hoặc 0,1M   C. 0,38M hoặc 0,18M            D. 0,42M hoặc 0,18M
      Câu 103: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4 thu được 7,84 lít H2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 2,7g       B. 8,1g                       C. 10,8g                        D. 5,4g
      Câu 104: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lít H2 đktc. Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2g rắn. Khối lượng Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là
      A. 2,7g; 16g               B. 2,7g; 8g                 C. 2,7g; 15,5g                       D. 2,7g; 24g.
      Câu 105: Trộn 6,48g Al với 16g Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí H2 (đktc) .Hiệu suất phản ứng  nhiệt nhôm (được tính theo chất thiếu) là:A. 100%                B. 85%                       C. 80%                       D. 75%
      Câu 106:  Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
         • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc).
         • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
      Giá trị của m là:        A. 22,75 gam.                       B. 21,40 gam.                        C. 29,40 gam.                       D. 29,43 gam.
      Câu 107:  Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản
      ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung
      dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa.
      Giá trị của m là:        A. 45,6 gam               B. 57,0 gam               C. 48,3 gam              D. 36,7 gam
      Câu 108:  Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là:
      A. 75 % và 0,54 mol      B. 80 % và 0,52 mol        C. 75 % và 0,52 mol           D. 80 % và 0,54 mol
      Câu 109:  Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
      A. 40,8 gam và Fe3O4  B. 45,9 gam và Fe2O3      C. 40,8 gam và Fe2O3     D. 45,9 gam và Fe3O4
      Câu 110 (CĐ KHỐI A -2007) :Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%;
      A. 50,67%.                 B. 20,33%.                 C. 66,67%.                 D. 36,71%.
      Câu 111 (CĐ KHỐI B -2007) :Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2.           B. 1,8.             C. 2,4.             D. 2.
      Câu 112 (CĐ KHỐI B -2007) : Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 gam.                   B. 6,5 gam.                C. 4,2 gam.                        D. 6,3 gam.
      Câu 113 (ĐH KHỐI A -2008) : Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55.               B. 0,60.                       C. 0,40.                      D. 0,45.
      Câu 114 (ĐH KHỐI A -2009) : Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là                      A. 20,125.      B. 22,540.      C. 12,375.            D. 17,710.
      Câu 115 (CĐ KHỐI A -2009) :  Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
      A. 2,568.                    B. 1,560.                    C. 4,128.                    D. 5,064.
      Câu 116 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
      A. 8,10 và 5,43.         B. 1,08 và 5,43.         C. 0,54 và 5,16.        D. 1,08 và 5
      Câu 117 (CĐ KHỐI A -2009) : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2.                    B. 11,3 và 7,8.                       C. 13,3 và 3,9.                D. 8,2 và 7,8.
      Câu 118 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
      A. 2,16.                       B. 5,04.                       C. 4,32.                      D. 2,88.
      Câu 119 (CĐ KHỐI A -2009) : Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
      A. 19,53%.                 B. 12,80%.                 C. 10,52%.                 D. 15,25%.
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #8

       Tue Feb 02, 2016 9:25 am

      Câu 120 (CĐ KHỐI A -2009) :Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8.                               B. 46,6.                       C. 54,4.                      D. 62,2.
      Câu 121 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
      A. 0,448.                    B. 0,224.                    C. 1,344.                    D. 0,672.
      Câu 122 (ĐH KHỐI A -2010) : Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
      A. 0,08 và 4,8.                        B. 0,04 và 4,8.                      C. 0,14 và 2,4.                       D. 0,07 và 3,2.
      Câu 123 (ĐH KHỐI A -2010) :  Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là 
      A. 17,71.                    B. 16,10.                    C. 32,20.                    D. 24,15.
      Câu 124(ĐH KHỐI B -2011) :   Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
           A. 0,020 và 0,012       B. 0,020 và 0,120         C. 0,012 và 0,096       D. 0,120 và 0,020
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #9

       Tue Feb 02, 2016 9:25 am

      G, Fe –Cr – Cu và MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC.
       
      –&—
      Câu 1: Nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất?
      A.H2, Al, CO              B. Ni, Sn, Mg             C. Al, Mg, C               D. CO, H2, C.
      Câu 2: Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy:
                  A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.            B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4 loãng, S.
                  C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.                                    D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loãng, O2.
      Câu 3: cho sơ đồ phản ứng: Fe KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002FeCl2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004FeCl3    KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image006FeCl2. các chất A, B, C lần lượt là:       
      A. Cl2, Fe, HCl          B. HCl, Cl2, Fe          C. CuCl2, HCl, Cu    D. HCl, Cu, Fe.
      Câu 4: Phản ứng với chất  nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn Al;
      A. H2O                                    B. HNO3                     C. ZnSO4                   D. CuCl2.
      Câu 5: Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì ?
      A. Lượng khí thoát ra ít hơn.                                 C. Lượng khí bay ra nhiều hơn .
      B. Lượng khí bay ra không đổi    
      D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)
      Câu 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
      A. FeS2 + 2HCl KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008FeCl2 + S + H2S                      B. 2FeCl2 + Cl2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 2FeCl3.
      C. 2FeI2 + I2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 2FeI3.                     D. FeS2 + 18HNO3 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O.
      Câu 7: Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dd HNO3 loãng. tổng số phương trình phản ứng oxi hóa- khử là
      A. 6                             B. 7                             C. 8                             D. 9.
      Câu 8: Phản ứng nào sau đây đã viết sai;
      A. 4FeO    + O2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008   2Fe2O3                                    B. 2FeO  + 4 H2SO4 đặc KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 Fe2(SO4)3  +  SO2  + 4H2O.
      C. FeO  +   2HNO3 loãng KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 Fe(NO3)2  + H2O        D. FeO  +  4HNO3  đặc KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 Fe(NO3)3  + NO2  + H2O.
      Câu 9: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?   A. AgNO3                   B. HCl, O2                  C. FeCl3                     D. HNO3.
      Câu 10:  Chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu.
      A. H2O                                    B. dd NaOH               C. dd HCl                   D. dd FeCl3.
      Câu 11: Để chuyển FeCl3 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008 FeCl2 ta có thể sử dùng nhóm chất nào sau đây?
      A. Fe,  Cu, Na                       B. HCl, Cl2, Fe          C. Fe, Cu, Mg                       D. Cl2, Cu, Ag.
      Câu 12:  Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thể hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa là          
      A. 2                             B. 3                             C. 4                             D. 5.
      Câu 13:  Hãy chọn phương pháp hóa học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp:
      Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3.( theo trình tự là)
      A. dd HCl, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH B. dd HCl, dd MnSO4, dd HCl, dd NaOH.
      C. dd H2SO4 loãng, dd NaOH, dd HCl                     D. dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.
      Câu 14:  Nhận biết các dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?
      A. dd BaCl2               B. dd BaCl2; dd NaOH         C. dd AgNO3             D. dd NaOH.
      Câu 15:  Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570oC thì tạo ra sản phẩm là
      A. FeO, H2                 B. Fe2O3, H2              C. Fe3O4, H2              D. Fe(OH)3, H2.
       
      Câu 16:  Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là
      A. Fe, Al                     B. Fe, Cr                    C. Al, Cr                     D. Mn, Cr.
      Câu 17:  Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
      A. FeO, ZnO              B. Fe2O3, ZnO                       C. Fe2O3                    D. FeO.
      Câu 18:  Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3
      A. Chỉ sủi bọt khí                                         B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
      C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí          D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
      Câu 19:  Câu nào trong các câu dưới đây không đúng?
      A. Fe tan trong dung dịch CuSO4             B. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
      C. Fe tan trong dung dịch FeCl2               D. Cu tan trong dung dịch FeCl3.
      Câu 20:  Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy
      A. khối lượng thanh Zn không đổi                       B. khối lượng thanh Zn giảm đi.
      C. khối lượng thanh Zn tăng lên              D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.
      Câu 21: Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do
      A. MnO4- bị khử bởi Fe2+                            B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+
      C. MnO4- bị oxi hoá bởi Fe2+                                  D. KMnO4 bị mất màu trong môi trường axit.
      Câu 22: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là
      A. hematit                  B. xiđerit                     C. manhetit               D. pirit.
      Câu 23:Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
      A. Fe(NO3)2, H2O                                          B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
      C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư                              D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
      Câu 24: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là        A. Fe                           B. Fe2O3                     C. FeO                                   D. Fe3O4.
      Câu 25: Muốn khử dung dịch Fe3+  thành dung dịch Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+ ?
      A. Zn                          B. Na                          C. Cu                          D. Ag.
      Câu 26: Chọn câu sai trong các câu sau:
      A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3               B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2
      C. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3              D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe.
      Câu 27: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:
      A. FeO, CuO, Al2O3 B. Fe2O3, CuO, BaSO4          C. Fe3O4, CuO, BaSO4        D. Fe2O3, CuO.
      Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:    
      A. Fe(NO3)3               B. Fe(NO3)2                    C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2    D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
      Câu 29: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
      A. Al2O3, FeO, CuO, Mg  B. Al2O3, Fe, Cu, MgO             C. Al, Fe, Cu, Mg      D. Al, Fe, Cu, MgO
      Câu 30: Cho kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào sau đây:
      A. Đồng và sắt                      B. Bạc và đồng                     C. Đồng và bạc                    D. Sắt và đồng
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #10

       Tue Feb 02, 2016 9:25 am

      Câu 31: Cho các pứ:   (1) M + 2HCl KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002MCl2 + H2.                                 (2) MCl2 + 2NaOH KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 M(OH)2 + 2NaCl.
                                           M(OH)2 + O2 + H2O KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 M(OH)3.                (4) M(OH)3 + NaOH KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 Na[M(OH)4]
      M là kim loại:                                     A. Al.                           B. Fe.                          C. Cr.              D. Pb.
      Câu 32:  Crom là nguyên tố nhóm VI nhưng là nguyên tố kim loại vì:
      A. Cr có điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử lớn.
      B. Cr có điện tích hạt nhân nhỏ, bán kính nguyên tử nhỏ.
      C. Do Cr có sự phân bố electron trên phân lớp d làm giảm lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng, làm tăng khả năng nhường electron để thể hiện tính khử.
      D. Điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử nhỏ.
      Câu 33: Trước đây hợp chất Crom được sử dụng làm chất rửa dụng cụ thuỷ tinh là:
      A. Axit cromic.                                                                                   B. Axit cromic trong H2SO4 đặc.
      C. Hỗn hợp axit cromic, dd kali cromat trong H2SO4 đặc
      D. Hỗn hợp axit cromic, dd kali đicromat trong H2SO4 đặc
      Câu 34: Trong các phản ứng oxi hoá khử có sự tham gia của CrO3, chất này có vai trò là:
      A. Chất oxi hoá trung bình.                        B. Chất oxi hoá mạnh.
      C. Chất khử trung bình.                 D. Có thể là chất khử, có thể là chất oxi hoá.
      Câu 35:  Nhận định nào dưới đây không đúng về Cr(NO3)3:
      A. Cho ánh sáng phản chiếu trong dd Cr(NO3)3 có màu tím- xanh da trời.
      B. Khi đun nóng có màu xanh lục, để nguội trở lại màu tím ban đầu.
      C. Cr(NO3)3 được dùng làm chất cầm màu trong kĩ thuật in hoa vào vải.
      D. Cho ánh sáng đi qua dd Cr(NO3)3 thì dd không chuyển màu.
      Câu 36:  K2Cr2O7 có thể phản ứng với những chất nào sau đây?
      A. CH2=CH2, H2S, HCl                    B. CH4, KMnO4, H2SO4, O3.
      C. Al, NaOH, H2S.                            D. CH2=CH2, Fe, Cr, HCl.
      Câu 37: Cho phương trình phản ứng:  CrI3 + Cl2 + KOH KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 K2Cr2O7 + KIO4 + KCl + H2O.  Sau khi cân bằng phản ứng tỉ lệ số mol CrI3 : Cl2 : KOH là:
      A. 3 : 17 : 5    B. 2 : 64 : 27              C. 2 : 27 : 64              D. 3 : 1 : 4.
      Câu 38: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
      A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh   B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.
      C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh                    . Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
      Câu 39: Khi cho Na lấy dư vào trong dung dịch CrCl3 thấy hiện tượng gì xảy ra:
      A. Có Cr màu trắng bạc xuất hiện.                                   B. Không có hiện tượng gì xảy ra.
      C. Có kết tủa màu lục xám không tan, khí thoát ra       
      D. Có bọt khí thoát ra, có kết tủa màu lục xám và tan.
      Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn hợp chất (NH4)2Cr2O7 chất rắn thu được sau nhiệt phân có màu gì?
      A.Đỏ                 B.Xanh- đỏ             C.Xanh – đen            D.Xanh.
      Câu 41: Trong phản ứng:  Cr2O72-  +   SO32-   +   H+      KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002   Cr3+   +    X     +       H2O.   X là:
      A. SO2                   B.  S                     C. H2S                  D. SO42-
      Câu 42: Những hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính.
      A. Cr(OH)3, Fe(OH)2 , Mg(OH)2.     B. Cr(OH)3 , Zn(OH)­2 , Al(OH)3 .
      C. Cr(OH)3 , Zn(OH)2 , Mg(OH)2.   D. Cr(OH)3 , Pb(OH)2 , Mg(OH)2.
      Câu 43: Nhỏ vài giọt CrCl3 vào NaOH đặc dư thêm tiếp Cl2 dung dịch thu được có màu:
      A. Xanh thẫm.                      B. Không màu.                     C. Hồng nhạt.                       D. Vàng chanh.
      Câu 44: Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:
         1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.                        2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ
         3. Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S.
         4. Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.                    5. Phương pháp sản xuất Crom là điện phân Cr2O3
         6. Crom có thể cắt được thủy tinh.                    7. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
      A. 1,2,5,6                   B.1,3,7,6.                   C. 1,3,4,6,7                            D. 1,2,3,6.
      Câu 45: Đồng để lâu ngoài không khí ẩm thấy bên ngoài có một lớp màu xanh. Lớp màu xanh này là:
                  A. rêu, mốc xanh.     B. đồng oxit.              C. CuCO3.Cu(OH)2. D. muối đồng tan.
      Câu 46:  Để làm sạch một loại thủy ngân có lần tạp chất là kẽm, thiếc, chì. Người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch         A. HgSO4.                  B. HNO3.                    C. NaOH.                   D. H2SO4.
      Câu 47 (ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
      A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.  D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
      Câu 48(ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
      A. Fe3O4.                    B. FeO.                                   C. Fe.                         D. Fe2O3.
      Câu 49(ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Mệnh đề không đúng là:
      A. Fe2+ oxi hoá được Cu.                           B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
      C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
      D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:  Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
      Câu 50(ĐH CĐ –KHỐI A -2007)  Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
      A. 4.                            B. 1.                            C. 3.                            D. 2.
      Câu 51(CĐ –KHỐI A -2007)  Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
      A. kim loại Mg.                      B. kim loại Cu.                      C. kim loại Ba.                      D. kim loại Ag.
      Câu 52(ĐH CĐ –KHỐI B -2007)  Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
      A. 0.                            B. 1.                            C. 2.                            D. 3.
      Câu 53(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)   Cho các phản ứng:
      (1) Cu2O + Cu2S KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image007                  (2) Cu(NO3)2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image007            
      (3) CuO + CO            KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image007                         4) CuO + NH3               KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image007
      Số pứ tạo ra kim loại đồng là         A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.
      Câu 54(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)   X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
      A. Fe, Cu.                  B. Cu, Fe.                  C. Ag, Mg.                  D. Mg, Ag.
      Câu 55(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)   Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
      A. amophot.               B. ure                         C. natri nitrat.                        D. amoni nitrat
      Câu 56(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
      A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.                           
      B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
      C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.          D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
      Câu 57(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:
      CuFeS2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image012X KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image012Y KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image015 Cu.     Hai chất X, Y lần lượt là:
      A. Cu2O, CuO.                      B. CuS, CuO                         C. Cu2S, CuO.                      D. Cu2S, Cu2O
      Câu 58(ĐH  –KHỐI A -2009)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
      A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.                    B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
      C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.                  D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
      Câu 59(ĐH  –KHỐI A -2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là
      A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng)   →                                 C. Cu + H2SO4 (loãng)   →
      B. Cu + HCl (loãng)   →                              D. Cu + HCl (loãng) + O2  →
      Câu 60 (ĐH –KHỐI A -2009) Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi pứ kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là      A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                    D. 5.
      Câu 61(CĐ  –KHỐI A -2009) Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là           
      A. 2.                            B. 3.                            C. 5.                            D. 4.
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #11

       Tue Feb 02, 2016 9:26 am

      Câu 62(CĐ  –KHỐI A -2009)Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:             A. Fe, Cu, Ag+.          B. Mg, Fe2+, Ag.        C. Mg, Cu, Cu2+.       D. Mg, Fe, Cu.
      Câu 63(ĐH  –KHỐI B -2009) Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
      A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
      B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
      C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
      D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
      Câu 64(ĐH  –KHỐI B -2009) Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
      Cr(OH)3 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 X KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004 Y KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image006 Z KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008T. Các chất X, Y, Z, T là
      A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.        B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.   
      C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.             D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
      A. CuO.                      B. Cu.                         C. Fe.                         D. FeO.
      Câu 65(CĐ  –KHỐI B -2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
      A. (1), (3), (4).                        B. (1), (2), (3).                        C. (1), (4), (5).                        D. (1), (3), (5).
      Câu 66(CĐ  –KHỐI B -2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
      A. Zn, Ag+.                 B. Zn, Cu2+.               C. Ag, Cu2+.               D. Ag, Fe3+.
      Câu 67(CĐ  –KHỐI B -2010) Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
      A. Al(OH)3.                 B. Fe(OH)3.                C. K2CO3.                  D. BaCO3.
      Câu 68(CĐ  –KHỐI B -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
      A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
      B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.                                 C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
      D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
      Câu 69(ĐH  –KHỐI A -2010) Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
           A. FeO                         B. Fe                               C. CuO                        D. Cu
      Câu 70(ĐH  –KHỐI A -2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
           A. Zn, Cu2+                  B. Ag, Fe3+                     C. Ag, Cu2+                 D. Zn, Ag+
      Câu 71(ĐH  –KHỐI B -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
                  A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
                  B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
                  C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
                  D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
      Câu 72(ĐH  –KHỐI B -2010)Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
         (a) Fe3O4 và Cu (1:1)                    (b) Sn và Zn (2:1)                 (c) Zn và Cu (1:1)
         (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)             (e) FeCl2 và Cu (2:1)                        (g) FeCl3 và Cu (1:1)
      Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
                  A. 4                             B. 2                             C. 3                             D. 5
      Câu 73(ĐH  –KHỐI A -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
      A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ                     
      B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
      C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
      D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit  đều là chất có tính lưỡng tính
      Câu 74(ĐH  –KHỐI A -2010) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3
                  A. Ag, NO2, O2          B. Ag2O, NO, O2       C. Ag, NO, O2            D. Ag2O, NO2, O2
      Câu 75(ĐH  –KHỐI A -2010)  Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
      A. Al                            B. Mg                          C. Fe                          D. Cu
      Câu 76(ĐH  –KHỐI B -2011) Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
        (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
        (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
        (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
        (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
      Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
                  A. (a)                           B. (b)                           C. (d)                          D. (c)
      Câu 77(ĐH  –KHỐI B -2011) Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
      A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL   B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3
      C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3
      Câu 78(ĐH  –KHỐI B -2011) Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là
                  A. 6                             B. 3                             C. 5                             D. 4
      Câu 79(ĐH  –KHỐI B -2011)Phát biểu nào sau đây là sai?
                  A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
                  B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
      C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa
      D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
      Câu 80(ĐH  –KHỐI B -2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:
         (a) Nhiệt phân AgNO3                                          (b) Nung FeS2 trong không khí
         (c)  Nhiệt phân KNO3                                              (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
         (e)  Cho Fe vào dung dịch CuSO4                (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
         (h)  Nung Ag2S trong không khí                (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
      Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
      A. 3                        B. 5                                               C. 2                             D. 4
      Câu 81(ĐH  –KHỐI A -2011) Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
                  A. FeS2.                B. Fe3O4.                        C. Fe2O3.                     D. FeCO3.
      Câu 82(ĐH  –KHỐI A -2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:
                  (1) Đốt dây sắt trong khí clo.          (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S  (trong điều kiện không có oxi).
                  (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).  (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
                  (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).      
      Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
                  A. 4                 B. 2                 C. 3                 D. 1
      Câu 83(ĐH  –KHỐI A -2011)Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
           A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 .                                  B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
           C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.                             D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
      Câu 84(ĐH  –KHỐI A -2012) Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
           A. Pirit sắt FeS2.         B. Hematit đỏ Fe2O3.    C. Manhetit Fe3O4     D. Xiđerit FeCO3.
      Câu 85(ĐH  –KHỐI A -2012) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
           A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.          B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
           C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.                     D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
      Câu 86(ĐH  –KHỐI A -2012) Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
           (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua 
          (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
           (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
           (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
      Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là                       A. 2.                              B. 1.                C. 3.                D. 4.
       
      Câu 87(ĐH  –KHỐI A -2012)Nhận xét nào sau đây không đúng?
               A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
               B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
               C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
               D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
      Câu 88(ĐH  –KHỐI B -2012)Phát biểu nào sau đây là đúng ?
               A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng
               B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
               C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
               D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit


      +T
       


      +FeCl3
       



      +CO dư, t0
       



      t0
       
       Câu 89(ĐH  –KHỐI B -2012) Cho sơ đồ chuyển hóa

              
      KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image009KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image009KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image009KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image010Fe(NO3)3                     X                         Y                         Z                       Fe(NO3)3
       Các chất X và T lần lượt là
               A. FeO và NaNO3        B. FeO và AgNO­3        C. Fe2O3 và Cu(NO3)2        D. Fe2O3 và AgNO3
      Câu 90ĐH  –KHỐI B -2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
               A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư
               B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt
               C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường
               D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng  
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #12

       Tue Feb 02, 2016 9:26 am

      Câu 91(ĐH  –KHỐI B -2012)Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn  nhất là
               A. Fe3O4                        B. Fe(OH)2                    C. FeS                  D. FeCO3
      Câu 92(ĐH  –KHỐI B -2012)Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
               A. H2S                           B. NO2                           C. SO2                        D. CO2
      Câu 93: Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
      A. 0,86g                     B. 2,06g                     C. 1,72g                     D. 2,06g.
      Câu 94: Lượng Cl2 và NaOH tương ứng cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,02 mol CrCl3 thành CrO42- là:
           A. 0,03mol và 0,16 mol.                                B. 0,023 mol và 0,16 mol
                  C. 0,015mol và 0,1 mol.                              D. 0,03 mol và 0,14 mol.
      Câu 95: Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu vàng có khối lượng là:           A. 0,52g              B. 0,68g                     C.7,6g                        D.1,52g.
      Câu 96: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 (dư) là:          A. 0,96g                     B. 1,92g                     C. 7,68g                     D. 7,68g.
      Câu 97:. Khối lượng  K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
                 A. 26,4g                      B. 27,4g                     C. 28,4 g                   D. 29,4g
      Câu 98: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là:
                 A. 0,76 gam                B. 1,03 gam               C. 1,72 gam               D. 2,06 gam
      Câu 99: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
      A. 42,6.                       B. 45,5.                      C. 48,8.                     D. 47,1.
      Câu 100: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là                    A. 7,84.                       B. 4,48.                      C. 3,36.                           D. 10,08.
      Câu 101: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu suất của các phản ứng là 100% ) A. 50,67%.      B. 20,33%.                C. 66,67%.                             D. 36,71%.
      Câu 102: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là
                 A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3                   B.  46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3
                 C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3                  D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3
      Câu 103:Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là: A. 4,76 g                      B. 4,26 g                    C. 4,51 g                    D. 6,39g.
      Câu 104: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
                 A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr       B. 4,05% Al;  83,66%Fe và 12,29% Cr
                 C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr      D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr
      Câu 105: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62g kết tủa. thành phần %(m) của Cr(NO3)3 trong A là
                  A. 52,77%                  B. 63,9%.                   C. 47%.                      D. 53%.
      Câu 106:Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là  A. 33,6%                      B. 27,2%.                   C. 30,2%                    D. 66,4%.
      Câu 107:  Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam)
                  A. 7,6                          B. 11,4.                      C. 15                           D. 10,2.
      Câu 108:  Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOHdư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam . Tính khối lượng của hỗn hợp X.
      A. 18,24 gam.                        B. 18,06 gam.                       C. 17,26 gam.                       D. 16,18 gam.
      Câu 109: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 2,52 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,0175 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x:  A. 0,06 mol                 B. 0,035 mol              C.  0,07 mol                           D. 0,075 mol
      Câu 110: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỷ khối hơi của Y đối với O2 là 1,3125. Khối lượng m là:
                        A. 5,6g                             B. 11,2g                                  C. 0,56g                    D. 1,12g
      Câu 111: Để 10,08 gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan A hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít khí X (ở đktc). Khí X là        A. NO2                        B. NO                        C. N2O                        D. N2
      Câu 112: Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
                        A. 2,8.                               B. 3,36.                      C. 3,08.                      D. 4,48.
      Câu 113: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là
                        A. 16g                              B. 32g                        C. 48g                        D. 52g.
      Câu 114. Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và  0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là
                        A. 1,200.                         B. 1,480.                     C. 1,605.                               D. 1,855.
      Câu 115: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.  Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là
                        A. 48 gam                         B. 50 gam                 C. 32 gam                  D. 40 gam
      Câu 116: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y)
                        A. Vdd(Y)  = 2,26lít.         B. Vdd (Y) = 22,8lít        C. Vdd(Y) = 2,27lít             D. Kết quả khác
      Câu 117: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là                  A. 76% ; 24%.                       B. 50%; 50%.                 C. 60%; 40%.                  D. 55%; 45%.
      Câu 118: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g)
                        A. 7,0.                               B. 8,0.                         C. 9,0.                            D. 10,0.
      Câu 119: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, chỉ thoát ra khí SO2 với thể tích 0,112 lít (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là          
                        A. FeS.                             B. FeO.                      C. FeS2.                     D. FeCO3.
      Câu 120: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)
                        A. 70.                               B. 72.                          C. 65.                          D. 75.
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #13

       Tue Feb 02, 2016 9:26 am

      Câu 121: Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợpB thành 2 phần bằng nhau.
      -Phần 1 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 ( đktc).   
      -Phần 2 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 ( đktc) thoát ra.   
      Công thức của oxit sắt là
      A. Fe2O3                           B. Fe3O4                    C. FeO                                   D. Không xác định được
      Câu 122: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư  tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176l khí H2 (đktc). Oxit kim loại là
                  A. Fe2O3                     B. ZnO                       C.Fe3O4                     D. đáp án khác
      Câu 123:  Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS2  và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
                  A. 0,04.                           B. 0,03.                          C. 0,12.                           D. 0,06.
      Câu 124: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)   A. 28,8 gam.          B. 16 gam.                C. 48 gam.                 D. 32 gam.
      Câu 125: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
                   A. 90,27%.                     B. 85,30%.                      C. 82,20%.                                               D. 12,67%.
      Câu 126: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4  tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3
                   A. 3,2M                         B. 3,5M                          C. 2,6M                          D. 5,1M
      Câu 127: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là             A. 29.                              B. 52,2.                           C. 58,0.                          D. 54,0.
      Câu 128: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
                   A. 3,78.                          B. 2,22.                           C. 2,52.                          D. 2,32.
      Câu 129: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch ch ứa 0,3 mol HSO4 đặc nóng ,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
              A. 3,84                           B. 3,20.                           C. 1,92.                          D. 0,64.
      Câu 130: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là
                  A. Al.                           B. Mg.                          C. Zn.                                    D. Ca.
      Câu 131: Cho 3,6g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được là (g)
             A. 5,61.                      B. 5,16.                       C. 4,61.                          D. 4,16.
      Câu 132: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5 % sắt ( cho quá trình chuyển hoá gang thành thép là H=85% ) .
                  A. 5,3 tấn.                       B. 6,1 tấn.                       C. 6,5 tấn.                      D. 7 tấn.
      Câu 133: Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là     A. 21,50 và 1,12.            B. 25,00 và 2,24.            C. 8,60 và 1,12.              D. 28,73 và 2,24.
      Câu 134: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và  0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là
                  A. 1,200.                        B. 1,480.                         C. 1,605.                        D. 1,855.
      Câu 135: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O­4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
             A. 0.36                        B. 0,24                     C. 0,12                            D. 0,21
      Câu 136:  Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:
             A. 0,11M và 25,7 gam   B. 0,22M và 55,35 gam  C. 0,11M và 27,67 gam  D. 0,33M và 5,35gam
      Câu 137:  Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là
              A. 47,2%.                       B. 46,2%.                   C. 46,6%.                         D. 44,2%.
      Câu 138: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là       A. 11,2 g.             B. 16,24 g.                C. 16,8 g.                        D. 9,6 g.
      Câu 139: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch HNO3 5M thu được V lít  hỗn hợp khí NO2 và NO ( ở đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Giá trị của V là
             A. 8,96 lít.                   B. 2,24 lít.                      C. 6,72 lít.                       D. 4,48 lít.
      Câu 140: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
             A. 59,25 gam.            B. 48,45 gam.                 C. 43,05 gam                 D. 53,85 gam
      Câu 141: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO2 bay ra (đktc) và số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất)
                  A. 33,6 lít và 1,4 mol     B. 33,6 lít và 1,5 mol     C. 22,4 lít và 1,5 mol      D. 33,6 lít và 1,8 mol
      Câu 142: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
                  A. 16 gam.                 B. 9 gam.                      C. 8,2 gam.             D. 10,7 gam.
      Câu 143: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3
                      A. 0,5.                                   B. 0,8.                                      C. 1.                                  D. 1,25.
      Câu 145: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
                  A. 61,80%.                 B. 61,82%.                    C. 38,18%.              D. 38,20%.
      Câu 146 (ĐH KHỐI B 2008): Tiến hành hai thí nghiệm sau:
      - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
      - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
      Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2
      A. V1 = 10V2.             B. V1 = 2V2.               C. V1 = V2.                 D. V1 = 5V2.
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #14

       Tue Feb 02, 2016 9:26 am

      Câu 147 (ĐH KHỐI B 2008): Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)
      A. a = b.                      B. a = 4b.                   C. a = 2b.                   D. a = 0,5b.
      Câu 148 (ĐH KHỐI B 2008): Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
      A. 17,0 gam.              B. 19,5 gam.              C. 13,1 gam.              D. 14,1 gam.
      Câu 149 (ĐH KHỐI A 2009): Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
      A. 95,00%.                 B. 25,31%                  C. 74,69%.                 D. 64,68%
      Câu 150 (ĐH KHỐI B 2009): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là             A. 2,80.                       B. 2,16.                       C. 4,08.                      D. 0,64.
      Câu 151 (ĐH KHỐI B 2009): Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
      A. 151,5.                    B. 137,1.                    C. 97,5.                      D. 108,9.
      Câu 152 (ĐH KHỐI B 2009): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
      A. 10,8 và 4,48.         B. 10,8 và 2,24.         C. 17,8 và 2,24.        D. 17,8 và 4,48.
      Câu 153 (ĐH KHỐI B 2009): Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
      A. 52,2.                       B. 54,0.                       C. 58,0.                      D. 48,4
      Câu 154(CĐ KHỐI A 2009): Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 - m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
      A. 240 ml.                  B. 80 ml.                     C. 320 ml.                  D. 160 ml.
      Câu 155 (CĐ KHỐI A 2009): Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
      A. 2,16.                       B. 5,04.                       C. 4,32.                      D. 2,88.
      Câu 156 (CĐ KHỐI A 2009):Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
      A. Fe3O4 và 0,224.   B. Fe3O4 và 0,448.   C. FeO và 0,224.      D. Fe2O3 và 0,448.
      Câu 157 (CĐ KHỐI A 2009):Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là
      A. 81,0 gam.              B. 54,0 gam.              C. 40,5 gam.              D. 45,0 gam.
      Câu 158 (CĐ KHỐI A 2009):Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
      A. 34,44.                    B. 47,4.                       C. 30,18.                    D. 12,96
      Câu 159 (CĐ KHỐI A 2010):Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
      A. 5,6.                         B. 11,2.                       C. 8,4.                         D. 11,0.
      Câu 160 (CĐ KHỐI A 2010):Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
      A. 2x.                          B. 3x.                          C. 2y.                          D. y
      Câu 161 (CĐ KHỐI A 2010):Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
      A. 2,016 lít.                B. 1,008 lít.                C. 0,672 lít.                D. 1,344 lít.
      Câu 162 (ĐH KHỐI B 2010):Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy
                  A. Cr2O3.                    B. FeO.                       C. Fe3O4.                   D. CrO.
      Câu 163 (ĐH KHỐI B 2010):Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H­2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
                  A. 39,34%.                 B. 65,57%.                 C. 26,23%.                 D. 13,11%.
      Câu 164 (ĐH KHỐI B 2010):Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
                  A. 80%                       B. 90%                       C. 70%                       D. 60%
      Câu 165 (ĐH KHỐI B 2010):Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
                  A. 19,81%                  B. 29,72%                  C. 39,63%                  D. 59,44%
      Câu 166 (ĐH KHỐI B 2010):Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
                  A. 6,72                                    B. 8,96                                    C. 4,48                                   D. 10,08
       Câu 167 (ĐH KHỐI B 2011):Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:
           A. 959,59                     B. 1311,90                     C. 1394,90                  D. 1325,16
       Câu 168 (ĐH KHỐI B 2011):Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
           A. 0,06 mol                  B. 0,14 mol                    C. 0,08 mol                  D. 0,16 mol
       Câu 169 (ĐH KHỐI B 2011):Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
           A.32,50                        B. 20,80                          C. 29,25                      D. 48,75
       Câu 170 (ĐH KHỐI B 2011):Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
      A.13,68%             B. 68,4%                          C. 9,12%                    D. 31,6%
       
      Câu 171(ĐH KHỐI A 2011):Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
           - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
           - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
           Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
           A. 0,39; 0,54; 1,40.     B. 0,78; 0,54; 1,12.       C. 0,39; 0,54; 0,56.     D. 0,78; 1,08; 0,56.
      Câu 172 (ĐH KHỐI A 2011):Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
            A. 58,52%                   B. 51,85%                           C. 48,15%                   D. 41,48%
       Câu 173 (ĐH KHỐI A 2011): Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:
            A. 1,24                         B. 3,2                                   C. 0,64                         D.0,96
       Câu 174 (ĐH KHỐI A 2012):  Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
           A. Al2O3 và Fe.                                                    B. Al, Fe và Al2O3.
           C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.                                 D. Al2O3, Fe và Fe3O4.
       Câu 175 (ĐH KHỐI A 2012):  Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO­3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
               A. 38,08                     B. 11,2                     C. 24,64                        D. 16,8
      Câu 176 (ĐH KHỐI B 2012):  Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là
               A. 51,72%                     B. 76,70%                     C. 53,85%                  D. 56,36%
      Câu 177 (ĐH KHỐI B 2012):  Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
               A. 72,91%                     B. 64,00%                     C. 66,67%            D. 37,33%
      Câu 178 (ĐH KHỐI B 2012): Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
               A. 12,8                           B. 6,4                             C. 9,6                    D. 3,2
      Câu 179 (ĐH KHỐI B 2012): Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
               A. 16,0                           B. 18,0                           C. 16,8                 D.11,2
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #15

       Tue Feb 02, 2016 9:27 am

      H. BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
      A. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH:
      Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ:
      Al + NaOH + H2O  → NaAlO2 + KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002H2
      Zn + 2NaOH           → Na2ZnO2 + H2
      Hoặc có thể viết phương trình như sau:
      Al + NaOH + 3H2O  → Na[Al(OH)4 ] + KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002H2
      Zn + 2NaOH + 2H2O  → Na2[Zn(OH)4] + H2
      Tuy nhiên:Viết theo cách nào thì KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004;KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image006
      - Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit axit và tác dụng với bazơ như sau:
      Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
      ZnO + 2NaOH   → Na2ZnO2 + H2O
      - Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là axit và tác dụng với bazơ như sau:
      Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
      Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
      - Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và axit nhưng không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3. Kết tủa Zn(OH)2 tan lại trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan.              Ví dụ:   Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3$ + 3(NH4)2SO4
      - Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính ( muối của Al hoặc Zn) tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng:
      + Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 nhưng kết tủa không bị tan lại.
      + Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa.
      _ Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng.
      a. Khi cho anion MO2(4-n)- (Ví dụ: AlO2-, ZnO22-…) tác dụng với dung dịch axit
      với n là hóa trị của M   
       Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định:
      Thứ nhất: OH- + H+ → H2O  nếu bazo dư
      - Nếu OH- dư, hoặc khi chưa xác định được OH- có dư hay không sau phản ứng tạo MO2(4-n)- thì gỉa sử có dư
      Thứ hai: MO2(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H2O → M(OH)n$
       
      AlO2- + H+ +H2O →Al(OH)3     ;            ZnO2- + 2H+  →Zn(OH)2
      - Nếu H+ dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)n thì ta giả sử có dư
      Thứ ba: M(OH)n$+ nH+ → Mn+ + nH2O
      b. Khi cho cation Mn+ (Ví dụ: Al3+, Zn2+…) tác dụng với dung dịch kiềm:       
      Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tự sau :
      Thứ nhất: H+ + OH- → H2O(nếu có H+dư)    
      - Khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉa sử có dư.
      Thứ hai: Mn+ + nOH- → M(OH)n$
      - Nếu OH- dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác lượng OH- sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư.
      Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- + 2H2O
      - Nếu đề cho H+ (hoặc OH- dư thì không bao giờ thu được kết tủa M(OH)n vì lượng M(OH)n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở phản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực tiểu; còn khi H+ hoặc (OH-) hết sau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủa không bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị cực đại.
      Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16)
      A. 1,2M                       B. 2,8M                       C. 1,2 M và 4M                      D. 1,2M hoặc 2,8M
      Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
      A. 1M                          B. 2M                          C. 3M                          D. 4M
      Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1)
      A. 2M  B. 1,5M hay 3M                    C. 1M hay 1,5M                    D. 1,5M hay 7,5M
      Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đkc). a có giá trị là: (Mg=24;Al=27;H=1;Cl=35,5;Na=23)
      A. 3,9                                B. 7,8                          C. 11,7                                   D. 15,6
      Câu 5: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
      A. 0,05                              B. 0,0125                               C. 0,0625                               D  0,125
      Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
      A. 0,025                           B. 0,05                                    C. 0,1                          D. 0,125
      Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là?(Zn=65;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)
      A. 0,7 lít và 1,1 lít            B. 0,1 lít và 0,5 lít                  C. 0,2 lít và 0,5                      D. 0,1 lít và 1,1
      Câu 8: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)
      A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M]                   B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M]
      C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M]                                    D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M]
      Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
      A. 2,4                          B. 2,4 hoặc 4                         C. 4                             D. 1,2 hoặc 2
      Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
      A. 0,02                        B. 0,24                        C. 0,06 hoặc 0,12                 D. 0,02 hoặc 0,24
      Câu 11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137)
      A. 1,25lít và 1,475lít             B. 1,25lít và 14,75lít       C. 12,5lít và 14,75lít       D. 12,5lít và 1,475lít
      Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1)
      A. 8,2g và 78g           B. 8,2g và 7,8g          C. 82g và 7,8g          D. 82g và 78g
      Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3. Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: (Al=27;Na=23;O=16;H=1;S=32)
      A. 16g             B. 14g             C. 12g            D. 10g
      Câu 14: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1;S=32)
      A. 0,2M                       B. 0,4M                       C. 0,38M                    D. 0,42M
      Câu 15: Hòa tan 5,34gam nhôm clorua vào nước cho đủ 200ml dung dịch. Thêm tiếp dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch trên, phản ứng xong thu được 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch HNO3 là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
      A. 0,6M và 1,6M                    B. 1,6M hoặc 2,4M       C. 0,6M hoặc 2,2M                       D. 0,6M hoặc 2,6M
      Câu 16: Cho 200Ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là?(H=1;O=16;Al=27)
      A. 1,2                          B. 1,8                          C. 2,4                          D. 2
      (Câu 7 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
      Câu 17: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M  thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là?(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137)
      A. 1,59                        B. 1,17                        C. 1,71                       D. 1,95
                  (Câu 21 ĐTTS Cao đẳng khối A  năm 2007)
      Câu 18: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện; Na=23;Al=27)
      A. 39,87%                  B. 77,31%                  C. 49,87%                  D. 29,87%
      (Câu 21 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
      Câu 19: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? (Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1)
      A. 0,2lít và 1 lít                      B. 0,2lít và 2 lít                      C. 0,3 lít và 4 lít         D. 0,4 lít và 1 lít
      Câu 20: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)

      A. 1,8M                       B. 2M                          C. 1,8M và 2M                       D. 2,1M
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #16

       Tue Feb 02, 2016 9:27 am

      B. BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM:
      Thường gặp là phản ứng nhiệt nhôm: Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt.(Fe2O3)
      2Al  +  Fe2O3  →  Al2O3  +  2Fe
      I. Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí:
      1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ:  2Al   +   Fe2O3  →  Al2O3  +  2Fe
                                                                                                         a      →     KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002     →    KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002    →  a
      _   Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 mol
      2. Trường hợp 2: Al dùng dư: 2Al   +   Fe2O3  →  Al2O3  +  2Fe
                                                                              2b     →     b     →    b    →     2b
      _   Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Al: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0)
      3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư:           2Al   +   Fe2O3  →  Al2O3  +  2Fe
                                                                                          a      →     KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002     →    KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002    →  a
      _   Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002; Fe2O3: (b-KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002)mol. Điều kiện: (b-KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002)>0)
      II. Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn: Gọi x là số mol Fe2O3 tham gia phản ứng
      2Al   +   Fe2O3  →  Al2O3  +  2Fe
      2x     →     x     →    x    →     2x
      _   Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2x mol; Al2O3: x mol; Fe2O3 dư: (b-x)mol; Al dư: (a-2x)mol
      Chú ý: Nếu đề yêu cầu tính hiệu suất phản ứng ta giải trường hợp phản ứng xảy ra không hoàn toàn.
      Câu 21: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là
      A. 80% và 1,08lít                  B. 20% và 10,8lít      C. 60% và 10,8lít                  D. 40% và 1,08lít
      Câu 22: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?
      A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g                                   B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g
      C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g                                   D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g
      Câu 23: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không  có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là?
      A. 0,1233                   B. 0,2466                   C. 0,12                       D. 0,3699
      Câu 24: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?
      A. mAl=10,8g;mKIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image005=1,6g                                    B. mAl=1,08g;mKIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image005=16g
      C. mAl=1,08g;mKIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image005=16g                                     D. mAl=10,8g;mKIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image005=16g
      Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
      Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
      Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là?    A. 18%                                    B. 39,25%                              C. 19,6%                                D. 40%
      Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
      Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
      Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
      A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3        B. Al, Fe, Al2O3         C. Fe, Al2O3               D. Cả A, C đúng.
      Câu 27: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu. Cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc) . % Al trong hỗn hợp ban đầu  ?
      A. 59,06%      B. 22,5%        C. 67,5 %       D. 96,25%
      Câu 28: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:
      A. Li                             B. Na              C. K                            D. Rb.
      Câu 29: Trộn dd chứa x mol AlCl3 với dd chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa cần có tỷ lệ
      A. x:y=1:4                       B. x:y<1:4                  C. x:y=1:5                    D. x:y>1:4
      Câu 30: Một dd chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dd chứa b mol HCl. điều kiện để thu được kết tủa  sau phản ứng là:
      A. a = b                        B. a = 2b                    C. b<4a                      D. b< 5a
      Câu 31: Cho hçn hîp gåm bét Al vµ mét oxit s¾t. Thùc hiÖn hoµn toµn ph¶n øng nhiÖt nh«m (gi¶ sö chØ cã ph¶n øng khö oxit s¾t thµnh Fe) thu ®­îc hçn hîp B cã khèi l­îng 19,82 gam. Chia hçn hîp B thµnh hai phÇn b»ng nhau: PhÇn 1 cho t¸c dông víi mét l­îng d­ dung dÞch NaOH thu ®­îc 1,68 lÝt khÝ H­2 ë ®kc. PhÇn 2 cho t¸c dông víi mét l­îng d­ dung dÞch HCl th× thÊy cã 3,472 lÝt khÝ H­ tho¸t ra. BiÕt r»ng c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t:
                  A. Fe2O3                     B. Fe3O4                     C. FeO                                   D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc
      Câu 32: Trén 27,84 gam oxit s¾t t×m ®­îc ë trªn víi 9,45 gam bét Al råi thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m (gi¶ sö chØ cã ph¶n øng khö oxit s¾t thµnh Fe kim lo¹i), sau mét thêi gian thu ®­îc hçn hîp B. Cho hçn hîp B t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng d­ thu ®­îc 9,744 lÝt khÝ H2 (®kc). HiÖu suÊt ph¶n øng nhiÖt nh«m lµ:
                  A. 75%                                   B. 50%                                   C. 80%                                   D. §¸p ¸n kh¸c.
      Câu 33: Mét hçn hîp X gåm K vµ Al cã khèi l­îng lµ 10,5g. Hoµ tan X trong n­íc th× hçn hîp X tan hÕt cho ra dung dÞch A. Thªm tõ tõ mét dung dÞch HCl 1M vµo dung dÞch A. Khi ®Çu kh«ng cã kÕt tña. Khi thÓ tÝch dung dÞch HCl 1M thªm vµo tíi 100ml th× dung dÞch A b¾t ®Çu cã kÕt tña. % khèi l­îng K cã trong hçn hîp X lµ:     A. 45,6 %              B. 74,286%                C. 83,5%                    D. §¸p ¸n kh¸c.
      Câu 34: Cã mét hçn hîp Al vµ mét oxit s¾t. Sau ph¶n øng nhiÖt nh«m thu ®­îc 96,6 gam chÊt r¾n. Hßa tan chÊt r¾n trong NaOH d­ thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ (®kc) vµ cßn l¹i mét phÇn kh«ng tan A. Hßa tan hoµn toµn A trong H2SO4 ®Æc nãng thu ®­îc 30,24 lÝt khÝ B (®kc). X¸c ®Þnh c«ng thøc cña s¾t oxit:
                  A. Fe2O3                     B. Fe3O4                     C. FeO                                   D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc
      Câu 35: Hçn hîp X gåm c¸c kim lo¹i Al, Fe, Ba. Chia X thµnh 3 phÇn b»ng nhau: PhÇn 1 cho t¸c dông víi n­íc d­, thu ®­îc 0,896 lÝt H2. PhÇn 2 cho t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­, thu ®­îc 1,568 lÝt H2. PhÇn 3 t¸c dông víi dung dÞch HCl d­, thu ®­îc 2,24 lÝt H2. (C¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn chuÈn). Khèi l­îng cña Al hçn hîp X lµ:
                  A. 2,7 gam                 B. 5,4 gam                 C. 6,75 gam               D. §¸p ¸n kh¸c.
      Câu 36: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lit khí H2 (đkc) và chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây?
      A. 5,6 gam                 B. 5,5 gam                 C. 5,4 gam                 D. 10,8 gam
      Câu 37: Trộn 5,4g bột Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,376 lit H2 ( đ ktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

      A. 12,5%                      B. 60%                        C. 20%                  D. 80%
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #17

       Tue Feb 02, 2016 9:27 am

      ĐIỆN PHÂN – ĂN MÒN KIMLOẠI
      Câu 1:     Khi điện phân NaCl nóng chảy (điệncực trơ), tại catôt xảy ra (DHKA 08)
      A. sự khử ion Na+.     B. sự khử ion Cl-.       C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự oxi hoá ion Na+.
      Câu 2:     Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu
      được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8
      gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x
      là   A. 2,25.         B 1,50. C. 1,25.             D. 3,25.      (DHKB 2010)                                        
      Câu 3:     Có 4 dung dịch riêng biệt: A (HCl), B (CuCl2), C (FeCl3), D (HCl có lẫn CuCl2). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp ăn mòn điện hoá là
      A. 1.                            B. 2.                                        C. 3.                            D. 0.
      Câu 4:     Điện phânmột dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân . Trong cả quá trình điện phân trên sản phẩm thu được ở catot là ?
      xA: khí Cl2 và O2       B : H2 và O2               C :  Cl2            D :  Cl2 và H2
      Câu 5:     Điện phân dung dịch X 0,2 mol CuSO4 ; 0,12 mol NaCl với I = 2A . Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 s là :
      A : 2,24 lit                   B : 2,912 lit                xC : 1,792 lit              D : 1,344 lit
      Câu 6:     Điện phân dung dịch AgNO3 (với điện cực trơ). Nếu dung dịch sau khi điện phân có pH = 1, hiệu suất điện phân là 80 %, thể tích của dung dịch được coi như không đổi (100ml) thì nồng độ AgNO3 trong dung dịch ban đầu là
      A. 0,08.                       B. 0,1.                         C. 0,325.                     D. 0,125.
      Dùng cho câu 35, 36: Điện phân 200ml dung dịch X gồm NiCl2 0,1M; CuSO4 0,05M và KCl 0,3M với cường độ dòng điện 3A trong thời gian 1930 giây với điện cực trơ, có màng ngăn và hiệu suất điện phân là 100%. Thể tích dung dịch coi như không đổi.
      Câu 7:     Tổng nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch thu được sau điện phân là
      A. 0,2M.                      B. 0,25M.                                C. 0,3M.                      D. 0,35M.
      Câu 8:     Khối lượng kim loại thoát ra trên catôt là
      A. 0,64 gam.               B. 1,23 gam.                            C. 1,82 gam.                D. 1,50 gam.
      Câu 9:     Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là
      A. 3,59 gam.   B. 2,31 gam.                            C. 1,67 gam.                D. 2,95 gam.
      Dùng cho câu 38, 39: Điện phân 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M với anôt bằng Cu, cường độ dòng điện 5A, sau một thời gian thấy khối lượng anôt giảm 1,28 gam.
      Câu 10: Khối lượng kim loại thoát ra trên catôt là
      A. 2,8 gam.                 B. 4,72 gam.                            C. 2,16 gam.                D. 3,44 gam.
      Câu 11: Thời gian điện phân là
      A. 386 giây.                B. 1158 giây.               C. 772 giây.                 D. 965 giây.
      Câu 12: Điện phân dung dịch B gồm 0,04 mol CuSO4 và 0,04 mol Ag2SO4 trong thời gian 38 phút 36 giây với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A. Khối lượng kim loại thoát ra ở catôt là
      A. 9,92 gam.   B. 8,64 gam.                            C. 11,20 gam.  D. 10,56 gam
      DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI
      Câu 1. Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: 
             A. 0,65g.                          B. 1,2992g.                   C. 1,36g.                        D. 12,99g.
      Câu 2. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:                
             A. 0,25M.                         B. 0,4M.                         C. 0,3M.                             D. 0,5M.
      Câu 3. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:
             A. 80gam                         B. 60gam                      C. 20gam                       D. 40gam
      Câu 4. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
             A.  0,27M                         B. 1,36M                        C. 1,8M                          D. 2,3M
      Câu 5: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:
      A. tăng 0,1 gam.       B. tăng 0,01 gam.     C.giảm 0,1 gam.       D.không thay đổi.
      Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
      A. 108 gam.               B. 162 gam.               C. 216 gam.               D. 154 gam.
      Câu 7: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
      A.         A. 0,64gam.                           B. 1,28gam.               C. 1,92gam.               D. 2,56gam.  
      Câu 8: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
      A. 12,8 gam.                          B. 8,2 gam.                C. 6,4 gam.                D. 9,6 gam.
      Câu 9: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm     A. 0,65 gam.              B. 1,51 gam.              C. 0,755 gam.                       D. 1,3 gam.
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #18

       Tue Feb 02, 2016 9:27 am

      BÀI TẬP VỀ HNO3
      Câu 1: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002 2NH3 (k)
      Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
      A. tăng lên 8 lần.      B. giảm đi 2 lần.       C. tăng lên 6 lần.     D. tăng lên 2 lần.
      Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
      A. 8,60 gam.              B. 20,50 gam.                       C. 11,28 gam.                       D. 9,40 gam.
      Câu 3: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là                 A. 3.                B. 5.                C. 4                 D. 6.
      Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là             
      A. N2O.                       B. NO2.                       C. N2.                          D. NO.
      Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hh gồm Al và Mg vào dd HNO3 loãng, thu được dd X và 3,136 lít (ở đktc) hh Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hh ban đầu là                 
      A. 19,53%.                 B. 12,80%.                 C. 10,52%.                 D. 15,25%.
      Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là                       
      A. 0,04.                       B. 0,075.                    C. 0,12.                      D. 0,06.
      Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là                        
      A. NO.                        B. NO2.                       C. N2O.                       D. N2.
      Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hh khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là          A. 2,24.           B. 4,48.          C. 5,60.          D. 3,36.
      Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
      A. 8.                            B. 5.                            C. 7.                            D. 6.
      Câu 10: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là                                   
      A. Fe.                          B. CuO.                      C. Al.                          D. Cu.
      Câu 11: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là    
      A. 10.                          B. 11.                          C. 8.                            D. 9.
      Câu 12: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là                            
      A. 38,72.        B. 35,50.        C. 49,09.        D. 34,36.
      Câu 13: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là                       
      A. amophot.               B. ure.                                    C. natri nitrat.                        D. amoni nitrat.
      Câu 15: Cho các phản ứng sau:
      (1) Cu(NO3 ) KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004              (2) NH4NO2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004                (3) NH3 + O2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image006
      (4) NH3 + Cl2 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004             (5) NH4Cl KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004                   (6) NH3 + CuO KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004
      Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
      A. (2), (4), (6).            B. (3), (5), (6).            C. (1), (3), (4).            D. (1), (2), (5).
      Câu 16: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
      A. 0,746.                    B. 0,448.                    C. 1,792.                    D. 0,672.
      Câu 17: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
      A. NO và Mg.                         B. NO2 và Al.             C. N2O và Al.             D. N2O và Fe.
      Câu 18: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O . Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
      A. 13x - 9y.                B. 46x - 18y.              C. 45x - 18y.              D. 23x - 9y.
      Câu 19: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dd Y. Dung dịch Y có pH bằng
      A. 4.                            B. 2.                            C. 1.                            D. 3.
      Câu 20: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
      A. 1,92.                       B. 3,20.                      C. 0,64.                      D. 3,84.
      Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X và 1,344 lít (ở đktc) hh khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hh khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là                  
      A. 38,34.                    B. 34,08.                    C. 106,38.                  D. 97,98.
      Câu22: Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dd chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
      A. 360.                        B. 240.                       C. 400.                       D. 120.
      Câu 23: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
      A. 2,52.                       B. 2,22.                      C. 2,62.                      D. 2,32.
      Câu 24: Khi cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
      A. chất xúc tác.         B. chất oxi hoá.        C. môi trường.          D. chất khử.
      Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
      A. NaNO2 và H2SO4 đặc.                            B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
      C. NH3 và O2.                                                D. NaNO3 và HCl đặc.
      Câu 26: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là                     
      A. Cu(NO3)2.             B. HNO3.                    C. Fe(NO3)2.             D. Fe(NO3)3.
      Câu 27: Thực hiện hai thí nghiệm:
      1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
      2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
      Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
      A. V2 = V1.                B. V2 = 2V1.              C. V2 = 2,5V1.          D. V2 = 1,5V1.
      Câu 28: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
      A. 8,88 gam.              B. 13,92 gam.                       C. 6,52 gam.              D. 13,32 gam.
      Câu 29: Thành phần chính của quặng photphorit là
      A. Ca3(PO4)2.                         B. NH4H2PO4.           C. Ca(H2PO4)2.         D. CaHPO4.
      Câu 30: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là                 
      A. 11,5.                       B. 10,5.                      C. 12,3.                      D. 15,6.
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #19

       Tue Feb 02, 2016 9:28 am

      Câu 31: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
      A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4.                       C. K3PO4, KOH.        D. H3PO4, KH2PO­.
      Câu 32: Thể tích dd HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hh gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) 
      A. 1,0 lít.                     B. 0,6 lít.                                 C. 0,8 lít.                     D. 1,2 lít.
      Câu 33: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
      A. 151,5.                    B. 137,1.                    C. 97,5.                      D. 108,9.
      Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
                  A. 10,8 và 4,48.         B. 10,8 và 2,24.        C. 17,8 và 2,24.        D. 17,8 và 4,48.
      Câu 35: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
       A. KCl.                       B. NH4NO3.               C. NaNO3.                D. K2CO3.
      Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hh X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hh X và giá trị của m lần lượt là    A. 21,95% và 2,25.   B. 78,05% và 2,25.   C. 21,95% và 0,78.   D. 78,05% và 0,78.
      Câu 37: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là ?
      A. 0,12.           B. 0,14.           C. 0,16.           D. 0,18.
      Câu 38:Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
      A. 6,72.           B. 8,96.           C. 4,48.           D. 10,08
      Câu 39: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Gía trị của a là
           A. 8,4                            B. 5,6                              C. 11,2                         D. 11,0
      Câu 40: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
           A. FeO                         B. Fe                                                                     C. CuO          D. Cu
      Câu 41 : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
           A. NO2                          B. N2O                            C. NO                           D. N2
      Câu 43 : Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
      A. 0,672                            B. 0,224                          C. 0,448                       D. 1,344
      Câu 44: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
      A. 44,8.           B. 40,5.           C. 33,6.           D. 50,4.
      Câu 45: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
      A. 20,16 gam.       B. 22,56 gam.       C. 19,76 gam.       D. 19,20 gam.
      Câu 46: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
           A. 0,224 lít và 3,750 gam.                                 B. 0,112 lít và 3,750 gam.
           C. 0,112 lít và 3,865 gam.                                 D. 0,224 lít và 3,865 gam.
      Câu 47 :  Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
           A. 10,56 gam              B. 7,68 gam                   C. 3,36 gam                D. 6,72 gam
      Câu 48: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
           A. 0,020 và 0,012       B. 0,020 và 0,120         C. 0,012 và 0,096       D. 0,120 và 0,020
      Câu 49: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:
           A. 18,42%                    B. 28,57%                      C. 14,28%                   D. 57,15%
      Câu 50: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
           A. 1                               B. 3                                 C. 2                               D. 4
      Câu 51: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là
           A.25%                          B. 60%                             C. 70%                       D. 75%
      Câu 52: Thực hiện các thí nghiệm sau:
      (a) Nhiệt phân AgNO3                        (b) Nung FeS2 trong không khí
      (c)  Nhiệt phân KNO3                                  (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
      (e)  Cho Fe vào dung dịch CuSO4    (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
      (h)  Nung Ag2S trong không khí       (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
      Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
      A. 3                        B. 5                                               C. 2                             D. 4
      Câu 53: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO­3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
               A. 38,08                     B. 11,2                     C. 24,64                        D. 16,8
      Câu 54 : Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
               A. 18,0.                          B. 22,4.                          C. 15,6                       D. 24,2.
      Câu 55: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
               A. 98,20                        B. 97,20                        C. 98,75               D. 91,00
      Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
               A. 12,8                           B. 6,4                             C. 9,6                    D. 3,2
      Câu 57: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
               A. 2,24                           B. 4,48                           C. 6,72                 D. 3,36
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #20

       Tue Feb 02, 2016 9:28 am

      Câu 58: Hòa tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hòa tan Ag trong dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là
               A. 1 : 2                           B. 3 : 1                           C. 1 : 1                        D. 1 : 3
      Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
               A. 34,10                     B. 31,32                        C. 34,32                     D. 33,70
      Câu 60: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
               A. Cl2, O2 và H2S      B. H2, O2 và Cl2.           C. SO2, O2 và Cl2.     D. H2, NO2 và Cl2.
      Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image002). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là
               A. 28,66%.                 B. 30,08%.              C. 27,09%.                    D. 29,89%.
      Câu 62: Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O.
               Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3
               A. 6.                            B. 10.                       C. 8.                               D. 4.
      Câu 63: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image004; 0,12 mol KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image006 và 0,05 mol KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image008. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
           A. 7,190                       B. 7,020                          C. 7,875                       D. 7,705
      Câu 64: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
           A. 29,24                       B. 30,05                          C. 28,70                       D. 34,10
      Câu 65: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
               A. 2,40                        B. 4,20                     C. 4,06                          D. 3,92
      Câu 66: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
               A. 17,28                     B. 19,44                  C. 18,90                        D. 21,60
      Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCL, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
           A. Al.                            B.Cr.                               C. Mg.                          D. Zn.
      Câu 68: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
               (a) bông khô.                                             (b) bông có tẩm nước.
               (c) bông có tẩm nước vôi.                       (d) bông có tẩm giấm ăn.
      Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
               A. (d)                                                            B. (c)
                  C. (a)                                                           D. (b)
      Câu 69: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 KIM LOẠI Dạng 1: Vị trí kim loại trong BTH_-Tính chất vật lý Clip_image010 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
      Tỉ lệ a : b là
               A. 1 : 3                        B. 2 : 3                     C. 2 : 5                           D. 1 : 4
         Câu 70: Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun  nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là

            A. 65%                                   B. 30%                              C. 55%                       D. 45%
      #21