Đăng Nhập

Vui lòng khai báo chính xác tên truy cập và mật khẩu!

Quên mật khẩu?

Đăng Ký

Bạn phải điền đầy đủ thông tin đăng ký!

  

    TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #1

       Tue Feb 02, 2016 9:17 am

      I. Lý thuyết cơ bản và nâng cao
      1. Tốc độ phản ứng
      a. Khái niệm và biểu thức tốc độ phản ứng hóa học
      - Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, được đo bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
      - Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng:   Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD   (*)
      Tại thời điểm t1: nồng độ chất A là C1 (mol/lít)
      Tại thời điểm t2: nồng độ chất A là C2 (mol/lít)
      Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo chất A là: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image002
      - Thứ nguyên: mol/lít.s hoặc mol/lít.phút…
      b. Các yếu tố ảnh hưởng
      - Ảnh hưởng của nồng độ
      Tốc độ của phản ứng (*) được xác định bởi biểu thức: v = k.[A]a.b
      Do đó: khi tăng nồng độ chất tham gia thì tốc độ phản ứng tăng lên.
      - Ảnh hưởng của áp suất (chỉ với phản ứng có chất khí tham gia): Khi tăng áp suất → nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng
      - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
      @ Bằng thực nghiệm người ta xác định được rằng: khi tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng thêm 2TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image0044 lần. Giá trị γ = 2TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image0044 được gọi là hệ số nhiệt của phản ứng. Trị số của γ được xác định hoàn toàn bằng thực nghiệm.  TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image007 . Như vậy nếu một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ T1 với tốc độ v1, ở nhiệt độ T2 với tốc độ v2 (giả sử: T2 > T1) thì: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image009
      - Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc: diện tích tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng tăng
      - Ảnh hưởng của xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, bản thân không bị biến đổi sau phản ứng
      2. Cân bằng hóa học
      a. Khái niệm cân bằng hóa học, hằng số cân bằng hóa học
      - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng động
      - Xét phản ứng: aA + bB TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image011 cC + dD   (**)
      Mỗi cân bằng hóa học được đặc trưng bởi một hằng số cân bằng KC (hằng số cân bằng hóa học) được xác định bởi biểu thức: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image013
      Chú ý: @ Hằng số cân bằng KC không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của các chất phản ứng
                  @ Với mỗi phản ứng nhất định thì KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
                  @ Trong cân bằng có chất rắn thì nồng độ chất rắn không được đưa vào biểu thức của KC
      b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
      - Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm hoặc tăng nồng độ của chất đó.
      @ Chú ý: Trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất) thì việc tăng hay giảm khối lượng chất rắn không làm chuyển dịch cân bằng.
      - Ảnh hưởng của áp suất (cân bằng có chất khí): Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra số mol khí ít hơn và ngược lại.
      @ Chú ý: Trong cân bằng mà tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng

      - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng thu nhiệt (∆H>0) và ngược lại khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tỏa nhiệt (∆H<0)
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #2

       Tue Feb 02, 2016 9:17 am

      II. Bài tập luyện tập
      Bài 1: Cho phản ứng TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image002
      Ban đầu nồng độ oxi là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxi là 0,02 mol/lít. Tốc độ phản ứng trên tính theo oxi là?
      Bài 2: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.
      Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
      A. 0,018.                    B. 0,016.                    C. 0,014.                    D. 0,012.
      (Trích câu 46, đề TS CĐ khối B năm 2010, mã đề 179)
      Bài 3: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:
                  A. 5,0.10-4 mol/lít       B. 5,0.10-5 mol/lít       C. 1,0.10-3 mol/lít      D. 2,5.10-4 mol/lít
      (Trích câu 8, đề TS ĐH khối B năm 2009, mã đề 148)
      Bài 4: Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường
      Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau thì tốc độ phản ứng sẽ biến đổi như thế nào?
      a. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột                  b. Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M
      c. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 50oC             d. Dùng thể tích dd H2SO4 4M tăng gấp đôi ban đầu
      Bài 5: Cho phản ứng sau: CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k)
      Nồng độ CO và Cl2 ban đầu lần lượt là 0,4M và 0,3M. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào nếu tăng nồng độ CO và Cl2 lên 2 lần.
      Bài 6: Xét phản ứng: 2CO (k) → CO2 (k) + C (r)
      Để tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần thì nồng độ khí CO phải tăng lên bao nhiêu lần?
      Bài 7: Khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 140oC lên 180oC thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần? cho biết hệ số nhiệt phản ứng trong khoảng nhiệt độ trên bằng 2.
      Bài 8: Tốc độ phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl sẽ tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 20oC lên 70oC. Biết rằng khi tăng nhiệt độ thêm 20oC thì tốc độ phản ứng tăng 9 lần?
      Bài 9: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín
      a. C (r) + H2O (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
      b. CO (k) + H2O (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJ
      Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào nếu thay đổi một trong các điều kiện sau:
      a. Tăng nhiệt độ       b. Thêm lượng hơi nước vào                                            c.Thêm khí H2 vào
      d. Tăng áp suất chúng của hệ bằng cách nén cho thể tích giảm xuống      e. Dùng chất xúc tác
      Câu 10: Cho phản ứng nung vôi xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image006CaO(r) + CO2(k)  ∆H=178 kJ
      Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào nếu thay đổi các điều kiện sau:
      a. Thêm vào cân bằng khí CO2                 b. Lấy khỏi hệ một lượng CaCO3
      c. Tăng thể tích bình phản ứng 2 lần                  d. Giảm nhiệt độ phản ứng.
      Bài 11: Cho biết phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2HI (k)
      Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC là: [H2]=[I2]=0,107 M; [HI]=0,786 M
      Tính hằng số cân bằng KC tại 430oC?
      Bài 12: Cho biết phản ứng sau: CO (k) + H2O (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 CO2 (k) + H2 (k)
      Ở 700oC hằng số cân bằng KC của phản ứng là 1,873. Tính nồng độ H2O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu có 0,300 mol H2O và 0,300 CO trong bình kín dung tích 10 lít ở 700oC.
      Bài 13: Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: I2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2I (k)
      Ở 727oC hằng số cân bằng của phản ứng KC = 3,80.10‑5. Cho 0,0456 mol I2 vào một bình kín dung dích 2,30 lít ở 727oC. Tính nồng độ của I2 và I ở trạng thái cân bằng?
      Bài 14: Khi đung nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 H2 (k) + I2 (k)
      a. Ở một nhiệt độ T, hằng số KC của phản ứng trên là TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image008. Hãy tính % lượng HI phân hủy ở nhiệt độ T?
      b. Tính KC của các phản ứng sau:
      1/ HI (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image010H2 (k) + TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image010I2 (k)                2/ H2 (k) + I2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2HI (k)
      Bài 15: Đun nóng một lượng HI trong bình kín dung tích 1 lít ở 500oC đến khi đạt trạng thái cân bằng.
      2HI (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 H2 (k) + I2 (k)
      a. Nồng độ HI, H2, I2 ở trạng thái cân bằng lần lượt là 3,52 mol/l; 0,42 mol/l; 0,42 mol/l. Tính KC
      b. Thêm vào hệ cân bằng trên 1 mol HI thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tính nồng độ HI, H2, I2 ở trạng thái cân bằng mới? biết nhiệt độ không thay đổi.
      Bài 16: Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol N2 và 0,5 mol H2 ở nhiệt độ toC. Khi đạt đến trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành.
      a. Tính KC của phản ứng ở toC?               b. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành NH3?
      c. Khi thêm vào cân bằng 1 mol H2 và 2 mol NH3 thì cân bằng chuyển dịch về phía nào? Tại sao?
      d. Nếu thêm vào cân bằng 1 mol khí He thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tại sao?
      III. Một số bài tập trắc nghiệm tự luyện
      Bài 17: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
      Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
      A. thay đổi nồng độ N2.      B. thêm chất xúc tác Fe.     C. thay đổi áp suất của hệ.            D. thay đổi nhiệt độ.
      (Trích câu 32, đề TS ĐH khối B năm 2008, mã đề 371)
      Bài 18: Cho các cân bằng hoá học:
      N2 (k) + 3H2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2NH3 (k)    (1)       ;           H2 (k) + I2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2HI (k)                        (2)
      2SO2 (k) + O2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2SO3 (k) (3)       ;           2NO2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 N2O4 (k)                (4)
      Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
      A. (1), (2), (3).            B. (2), (3), (4).            C. (1), (3), (4).                        D. (1), (2), (4).
      (Trích câu 21, đề TS CĐ khối A năm 2008, mã đề 216)
      Bài 19: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào:
      A. nhiệt độ.                B. áp suất.                 C. chất xúc tác.                     D. nồng độ.
      (Trích câu 56, đề TS CĐ khối A năm 2008, mã đề 216)
      Bài 20: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2NH3 (k)
      Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
      A. tăng lên 8 lần.      B. giảm đi 2 lần.       C. tăng lên 6 lần.                 D. tăng lên 2 lần.
      (Trích câu 35, đề TS CĐ khối A năm 2007, mã đề 231)
      Bài 21: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2(k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2NH3 (k) ΔH < 0
      Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
      A. giảm áp suất của hệ phản ứng.                                   B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
      C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.                                  D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
      (Trích câu 2, đề TS CĐ khối A năm 2011, mã đề 497)
      Bài 22: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k)
      Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là:
      A. 0,275M.                 B. 0,320M.                 C. 0,151M.                             D. 0,225M.
      (Trích câu 59, đề TS CĐ khối A năm 2011, mã đề 497)
      Bài 23: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
      A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
      B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
      C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
      D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
      (Trích câu 18, đề TS ĐH khối A năm 2011, mã đề 815)
      Bài 24: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
      A. tăng 9 lần.                        B. giảm 3 lần.                        C. tăng 4,5 lần.                     D. tăng 3 lần.
      (Trích câu 57, đề TS ĐH khối A năm 2011, mã đề 815)
      Bài 25: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
      CO (k) + H2O (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
      Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
      Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
      A. (2), (3), (4).            B. (1), (2), (3).            C. (1), (2), (4).                        D. (1), (4), (5).
      (Trích câu 44, đề TS CĐ khối B năm 2009, mã đề 815)
      Bài 26: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0.
      Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
      A. (1), (2), (4), (5).     B. (2), (3), (5).            C. (2), (3), (4), (6).                 D. (1), (2), (4).
      (Trích câu 27, đề TS ĐH khối B năm 2011, mã đề 153)
      Bài 27: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết:   2 NO(k) + O2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 2 NO2 (k)
      Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là:
      A. 4,42                         B. 40,1                       C. 71,2                       D. 214
      Bài 28: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC.
      N2O5 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image004 N2O4 + TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image010O2
      Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là?
      A. 6,80.10-4 mol/(l.s) B. 2,72.10-3 mol/(l.s)   C. 1,36.10-3 mol/(l.s)   D. 6,80.10-3 mol/(l.s)
      (Trích câu 12, đề TS ĐH khối A năm 2012, mã đề 913)
      Bài 29: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image0042NH3 (k); ΔH = -92 kJ. Hai biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
      A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất  B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
      C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
      (Trích câu 06, đề TS ĐH khối B năm 2012, mã đề 815)
      Bài 30: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Clip_image0042NH3 (k). Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ NH3 là 0,30 mol/l, N2 là 0,05 mol/l và của H2 là 0,10 mo/l thì hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu?
      A. 18                         B. 60                       C. 3600                       D. 1800
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #3

       Tue Feb 02, 2016 9:17 am

      Câu
      17
      18
      19
      20
      21
      22
      23
      24
      25
      26
      27
      28
      29
      30
      ĐA
      B
      C
      A
      A
      B
      A
      A
      D
      B
      B
      C
      C
      A
      D
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #4

       Tue Feb 02, 2016 9:18 am

      A.   SỰ ĐIỆN LY
      Bảo toàn khối lượng
      Câu 1. Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 100 ml dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa được dung dịch X. Tiếp tục cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch Na2CO3 và khối lượng dung dịch thu được sau cùng là:
      A.    8,15% và 198,27 gam          B. 7,42% và 189,27 gam C. 6,65% và 21,25 gam                      D. 7,42% và 286,72 gam                    
      Tăng giảm khối lượng     
      Câu 2. Cho 3,06 gam hỗn hợp K2CO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được V lit khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 3,39 gam muối khan. Giá trị V (lit) là:
      A.    0,224              B. 0,448                     C. 0,336                                                        D. 0,672    
      Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,1 gam muối cacbonnat của kim loại hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng được 3 gam chất rắn khan. Công thức muối cacbonat của kim loại hóa trị II là:
      A. CaCO3              B. Na2CO3                 C. FeCO3                                                       D. MgCO3    
      Câu 4. Cho 26,28 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 6,72 lit khí (đktc). Sau phản ứng cô cạn được a gam muối khan. Giá trị của a gam là:
      A.    34,45              B. 20,15                     C. 19,15                                                         D. 19,45    
      Câu 5. Dẫn V lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 750ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 5,45 gam và được hỗn hợp 2 muối. Giá trị V lit là:
      A. 1,68                   B. 2,24                                   C. 1,12                                                                       D. 3,36    
      Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm NaCL và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng bằng khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % khối lượng NaCl trong X là:
      A.    27,88%           B. 13,44%                  C. 15,20%                                                      D. 24,50%    
      Câu 7. Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200ml dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO3- là 0,2M. a có giá trị là:
      A.    0,06                B. 0,08                                   C. 0,10                                                                       D. 0,12    
      Câu 8. Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
      A.    2,24                B. 4,48                                   C. 6,72                                                                       D. 3,36    
      Bảo toàn điện tích
      Câu 9. Dung dịch X có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lit dung dịch K2CO3 1M đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dùng là:
      A.    150ml             B. 300ml                    C. 200ml                                                        D. 250ml    
      Câu 10. Có 2 dung dịch, mỗi dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong số các ion sau: K+ : 0,15 mol, NH4+ : 0,25 mol, H+ : 0,2 mol, Cl- : 0,1 mol, SO42- : 0,075 mol, NO3- : 0,25 mol, CO32- : 0,15 mol. Một trong 2 dung dịch trên chứa:
      A.    K+, Mg2+, SO42-, Cl-               B. K+, NH4+, CO32-, Cl-                                
      C. NH4+, H+, NO3-, SO42-             D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-    
      Câu 11. Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,1 mol, Mg2+ : 0,3 mol, Cl- : 0,4 mol, HCO3- : y mol. Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là:
      A.    37,4                                        B. 49,8                      C. 25,4                                                           D. 30,5    
      Câu 12. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
      A.    0,03 và 0,02                          B. 0,05 và 0,01           C. 0,01 và 0,03                                D. 0,02 và 0,05
      Câu 13. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?
      A.    2,66                                        B. 22,6                                   C. 26,6                                                           D. 6,26
      Câu 14. Trộn dung dịch chứa Ba2+ ; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; CO32- 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là:
      A.    3,94                                        B. 5,91                                   C. 7,88                                                           D. 1,71
      Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong X người ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:
      A.    4,86 gam                                B. 5,4 gam                 C. 7,53 gam                                       D. 9,12 gam
      Câu 16. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+; 0,3 mol Cl-. Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là:
      A.    4,215 gam                             B. 5,296 gam            C. 6,761 gam                                   D. 7,015 gam
      Câu 17. Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa thu được là:
      A.    3,12 gam                                B. 6,24 gam               C. 1,06 gam                                      D. 2,08 gam
      Câu 18. Dung dịch B chứa 3 ion : K+, Na+, PO43-. 1 lít dung dịch B tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion lần lượt là:
      A.    0,3M ; 0,3M ; 0,6M    B. 0,1M ; 0,1M ; 0,2M   C. 0,3M ; 0,3M ; 0,2M       D. 0,3M ; 0,2M ; 0,2M
      Câu 19. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion NH4+, SO42-, NO3­- rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là:
      A.    1M và 1M                               B. 2M và 2M  C. 1M và 2M                                      D. 2M và 1M
      Câu 20. Dung dịch X chứa các ion : Fe3+ , SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
      A.    3,73 gam                          B. 7,04 gam                                 C. 7,46 gam               D. 3,52 gam
      Câu 21. Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là:
      A.    Li                                     B. Na                           C. K                                               D. Rb
      Câu 22. Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hidroxit của 2 kim loại kiềm. Để trung hòa X cần dùng tối thiểu 500ml dung dịch HNO3 0,55M. Biết hidroxit của kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Hai kim loại kiềm lần lượt là:
      A.    Li và Na                     B. Na và K                 C. Li và K                                           D. Na và Cs
      Câu 23. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,448 lit khí (đktc). Kim loại M là:
      A.    Li                                 B. Na                         C. K                                                     D. Rb
      Câu 24. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hidro là 27. Khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là:
      A.    5,3 gam                      B. 5,8 gam              C. 6,3 gam                                            D. 11,6 gam
      Đường chéo
      Câu 26. Thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích H2O cần dùng để pha thành 400ml dung dịch 2M lần lượt là
      A.    20ml, 380ml              B. 40ml, 360ml        C. 80ml, 320ml                                               D. 100ml, 300ml
      Câu 27. Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% thu được 60 gam dung dịch 20%. Giá trị của m1, m2 tương ứng là:
      A.    10 gam và 50 gam   B. 45 gam và 15 gam          C. 40 gam và 20 gam                       D. 35 gam và 25 gam
      Câu 28. Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (d=1,84) và bao nhiêu lít nước cất (d=1) để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có d=1,28?
      A.    2 lít và 7 lít                 B. 3 lit và 6 lít            C. 4 lít và 5 lít                                    D. 6 lít và 3 lít
      Câu 29. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO­3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là:
      A.    50%                            B. 55%                       C. 60%                                               D. 65%
      Câu 30. Để thu được dung dịch HCl 30% cần lấy a gam dung dịch HCl 55% pha với b gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ a/b là: 
      A. 2/5                                 B. 3/5                          C. 5/3                                                  D. 5/2
      Câu 31. Để pha được 100ml dung dịch nước muối có nồng độ mol 0,5M cần lấy V ml dung dịch NaCl 2,5M. Giá trị của V là
      A.    80                                B. 75                           C. 25                                                   D. 20
      Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 34,85 gam hỗn hợp 2 muối BaCO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl, thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc). Số mol BaCO3 trong hỗn hợp là:
      A.    0,2                               B. 0,15                       C. 0,1                                                  D. 0,05
      Câu 33. Hòa tan 55 gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hòa duy nhất và hỗn hợp khí X. Thành phần % thể tích của hỗn hợp khí X là:
      A.    80% CO2 ; 20% SO2 B. 70% CO2 ; 30% SO2 C. 60% CO2 ; 40% SO2              D. 50% CO2 ; 50% SO2
      Sử dụng phương trình ion thu gọn
      Câu 34. Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
      A.    1                      B. 2                             C. 6                                                     D. 7
      Câu 35. Trộn 100ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
      A.    82,4 gam và 2,24 lít              B. 4,3 gam và 1,12 lít                                  
      C. 43 gam và 2,24 lít                   D. 3,4 gam và 5,6 lít
      Câu 36. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
      A.    100ml                                     B. 150ml                    C. 200ml                D. 250ml
      Câu 37. Để trung hòa 150ml dd X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M cần bao nhiêu ml dd chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M?
      A.    180                                         B. 600                         C. 450                                               D. 90
      Câu 38. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)­2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Thể tích dd X cần để trung hòa vừa đủ 40ml dung dịch Y là:
      A.    0,063 lít                                  B. 0,125 lit     C. 0,15 lit                               D. 0,25 lit
      Câu 39. Trộn 250ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO­4 0,01M với 250ml dd NaOH x(mol/l) được 500ml dd có pH=12. Giá trị của x là:
      A.    0,1                                         B. 0,12             C. 0,13                                               D. 0,14
      Câu 40. Trộn 3 dd HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)­2 0,2M. Để trung hòa 300ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là:
      A.    200                                      B. 333,3                        C. 600                                    D. 1000
      Câu 41. Cho V  lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 ; 0,05 mol HCl và 0,025 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
      A.    0,4                               B. 0,35                       C. 0,25                                               D. 0,2
      Câu 42. Dung dịch X gồm các chất NaAlO2 0,16 mol ; Na2SO4 0,56 mol ; NaOH 0,66 mol. Thể tích của dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch X để thu được 0,1 mol kết tủa là:
      A.    0,5 lit hoặc 0,41 lit   B. 0,41 lit hoặc 0,38 lit   C. 0,38 lit hoặc 0,50 lit               D. 0,25 lit hoặc 0,5 lit
      Câu 43. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+; SO42-; NH4+; Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lit khí (đktc) và 1,07gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
      A.    3,73 gam                    B. 7,04 gam               C. 7,46 gam                                       D. 3,52 gam
      Câu 44. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho 270 ml dd Ba(OH)­2 0,2M vào và đun nóng nhẹ. Tổng khối lượng dd X và dd Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là:
      A.    4,215 gam                 B. 5,296 gam                        C. 6,761 gam                                    D. 7,015 gam
      Câu 45. Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2 ; 0,03 mol KHCO3 ; 0,05 mol NaHCO3 ; 0,04 mol Na2O ; 0,03 mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam  H2O, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam kết tủa và dung dịch Y có khối lượng là:
      A.    420 gam                     B. 400 gam                C. 440 gam                                        D. 450 gam
      Khảo sát đồ thị
      Câu 46. Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là :
      A. 3,36 hoặc 4,48            B. 4,48 hoặc 5,60     C. 5,60 hoặc 8,96                 D. 3,36 hoặc 5,60
      Câu 47. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2  (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ b mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của b là
      A. 0,032                             B. 0,04                                   C. 0,048                                 D. 0,06
      Câu 48. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là :
      A. 0,45 lít hoặc 0,6 lít                   B. 0,6 lít hoặc 0,65 lít                                              
      C. 0,65 lít hoặc 0,75 lít                D. 0,45 lít hoặc 0,65 lít
      Câu 49. Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
      A. 1,8                                 B. 2,4                                      C. 2                             D. 1,2
      Câu 50. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa  100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y, khuấy ñều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng ñều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của dung dịch X là
      A. 1,6 M                             B. 5/3 M                              C. 1 M                            D. 1,4 M
      Câu 51. Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào 200ml dung dịch NaAlO2  1M thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
      A. 0,3 hoặc 0,4                 B. 0,4 hoặc 0,7         C. 0,3 hoặc 0,7                     D. 0,7
      Câu 52. Cho 100ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M.
      a) Thể tích dung dịch KOH tối thiểu phải dùng ñể không có kết tủa là
      A. 0,2 lít                             B. 0,6 lít                      C. 0,8 lít                                 D. 1,0 lít
      b) Cho dung dịch sau phản ứng trên tác dụng với dung dịch HCl 2M ta thu được 3,9 gam kết tủa keo. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
      A. 0,025 lít                         B. 0,325 lít                C. 0,1 lít                                   D. 0,025 hoặc 0,325 lít
      Câu 53. Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180ml hay dùng 340ml dung dịch NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là
      A. 0,125M                          B. 0,25M                    C. 0,375M                              D. 0,5M
      Câu 54. Rót 200ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l vào cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3  2M. Kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của a là
      A. 1,5M                              B. 7,5M                      C. 1,5M hoặc 7,5M               D. 1,5M hoặc 3M
      Câu 55. Dung dịch X gồm các chất NaAlO2 0,16 mol ; Na2SO4 0,56 mol ; NaOH 0,66 mol. Thể tích của dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch X để được 0,1 mol kết tủa là
      A. 0,41 lít hoặc 0,38 lít    B. 0,38 lít hoặc 0,8 lít           C. 0,50 lít hoặc 0,41 lít                    D. 0,25 l hoặc 0,50 lít
      Câu 56. Một dung dịch chứa x mol NaAlO2  tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
      A. x = y                               B. x = 2y                     C. y > 4x                                             D. y < 4x
      Câu 57. Một dung dịch chứa x mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa y mol muối Al3+. Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng là
      A. x < 4y                            B. x > 4y                     C. x = 2y                                             D. 2y < x < 4y
      Câu 58. Cho dung dịch có chứa a mol AlCl3  vào dung dịch có chứa b mol NaOH, điều kiện để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là :
      A. b = 3a và b = 4a                       B. b = 4a và b = 3a   C. b = 3a và b ≥ 4a                           D. b > a và b ≥ 4a
      Câu 59. Cho dung dịch có chứa x mol Al2(SO4)3  vào dung dịch chứa y mol NaOH, điều kiện để thu được kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là :
      A. y = 3x và y ≥ 4x                        B. y = 4x và y ≥ 5x    C. y = 6x và y > 7x                            D. y = 6x và y ≥ 8x
      Câu 60. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng
      A. chỉ có CaCO3   B. chỉ có Ca(HCO3)2    C. có CaCO3 và Ca(HCO3)2  D. không có CaCO3 và Ca(HCO3)2
      Câu 61. Cho 10 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2 và CO2 đi chậm qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. % theo thể tích của CO2 có trong X là
      A. 8,96% hoặc 2,24%     B. 15,68% hoặc 8,96%       C. 2,24% hoặc 15,68%                    D. 8,96%
      Câu 62. Dẫn từ từ 112 cm3 khí CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch nước vôi nồng độ aM thì thấy không có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là
      A. 0,01                               B. 0,015                                 C. 0,02                                               D. 0,025
      Câu 63. Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3  có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan vừa đủ trong dung dịch NaOH được dung dịch Y và 0,672 lít khí. Cho Y tác dụng với 200ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được 3,57 gam rắn. Nồng độ của dung dịch HCl là
      A. 0,35M hoặc 0,55 M     B. 0,35M hoặc 0,75M                      C. 0,55M hoặc 0,75 M         D. 0,3M hoặc 0,7M
      Câu 64. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
      A. 0,45                               B. 0,35                                               C. 0,25                                               D. 0,05
      Câu 65. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ  từ  dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
      A. 1,59                               B. 1,17                                               C. 1,71                                               D. 1,95
      Câu 66. 100ml dung dịch X chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02 gam. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là
      A. 0,5 lít                             B. 0,6 lít                                  C. 0,7 lít                                  D. 0,8 lít
      Câu 67. Hoà tan 10,8 gam Al trong một lượng H2SO4 vừa đủ thu ñược dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch X để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng không ñổi cho ta một chất rắn có khối lượng 10,2 gam là :
      A. 1,2 lít hoặc 2,8 lít     B. 1,2 lít                               C. 0,6 lít hoặc 1,6 lít                         D. 1,2 lít hoặc 1,4 lít
      Quy đổi
       Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO­2 (đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là:
      A.    8,94 gam        B. 16,17 gam                                     C. 7,92 gam              D. 12,0 gam
      Mối quan hệ giữa các đại lượng
      Câu 68. Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là:
      A. a = b                B. a = 2b                      C. b = 5a                               D. a < b < 5a
      Câu 69. Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H3PO4 sinh ra hỗn hợp Na2HPO4 + Na3PO4. Tỉ số T = a/b là:
      A. 1< T < 2             B. T ³ 3                      C. 2 < T < 3                            D. T ³ 1
      Câu 70. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.
      Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
      A. V = 22,4(a-b)    B. V = 11,2(a-b)        C. V = 11,2(a+b)                   D. V = 22,4(a+b)
      Câu 71. Dung dịch X chứa các ion Na+ : a mol ; HCO3- : b mol ; CO32- : c mol ; SO42- : d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100ml dung dịch Ba(OH)­2 nồng độ x mol/l. Biểu thức xác định x theo a và b là:
      A. x = a+b              B. x = a - b                 C. x = (a+b)/0,2                     D. x = (a+b)/0,1
      Câu 72. Dung dịch X chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol dung dịch HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị bằng:
      A. 1                         B. 1,25                                   C. 1,5                          D. 1,75
      Chọn đại lượng thích hợp
      Câu 73. Hòa tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch  H2SO4 9,8% thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. Kim loại M là:
      A. Cu                    B. Fe                          C. Al                            D. Zn
      Câu 74. Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Giá trị của x là:
      A. 20                     B. 16                           C. 15                           D. 13
      Câu 75. Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
      A. Cu                   B. Zn                C. Fe                                       D. Mg
      avatar

      Bài viết Bài viết : 38

      Points Points : 15993

      Uy tín   : Uy tín : : 6

      #5

       Tue Feb 02, 2016 9:18 am

      1B2D3D4C5B6A7C8B9A10B
      11A12A13C14A15D16C17B18C19B20C
      21B22C23B24A25A26C27C28B29C30B
      31D32B33A34B35A36A37B38B39B40A
      41A42C43C44C45D46D47B48D49C50A
      51C52CD53B54C55B56D57A58C59D60C
      61C62B63A64A65C66C67A68D69C70A
      71C72B73B74C75A     
      #6